Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Nhà máy thủy điện: Chương II.7 - Đặc điểm cấu tạo của các loại nhà máy thuỷ điện tiếp tục trình bày đặc điểm cấu tạo của loại nhà máy thủy điện nhỏ bao gồm nhà máy thuỷ điện nhỏ loại ngang đập, nhà máy thuỷ điện nhỏ loại sau đập và đường dẫn. | §2-7. Nhµ m¸y thuû ®iÖn nhá I- Nhà máy thuỷ điện nhỏ loại ngang đập. Dạng I: Nhà máy thuỷ điện trục đứng, buồng turbin kiểu hở, ống hút hình nón cụt hoặc ống hút cong Dạng II: Nhà máy thuỷ điện trục ngang; buồng turbin có áp hình ống; ống hút hình chữ S Dạng III: Nhà máy thuỷ điện trục đứng; buồng xoắn bê tông có áp; ống hút cong hoặc ống hút hình nón cụt Dạng IV: Nhà máy thuỷ điện trục ngang ; ống hút nón cụt trục thẳng ( capxun hoặc chảy thẳng) §2-7. Nhµ m¸y thuû ®iÖn nhá II. Nhà máy thuỷ điện nhỏ loại sau đập và đường dẫn Dạng V: Nhà máy với turbin trục ngang; buồng dẫn nước turbin hình ống Dạng VI: Nhà máy với turbin trục ngang; buồng xoắn kim loại Dạng VII: Nhà máy TĐ với turbin trục xiên; buồng hình ống; ống hút khuỷu cong Dạng VIII: Nhà máy với turbin tâm trục; trục đứng; buồng xoắn kim loại DẠNG I: NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỤC ĐỨNG; BUỒNG TURBIN KIỂU HỞ; ỐNG HÚT HÌNH NÓN CỤT HOẶC ỐNG HÚT CONG D1 1.0 m, cột nước H = 2 6 m có thể sử dụng buồng turbin hở hình chữ nhật, turbin trục đứng, ống hút hình nón cụt hoặc ống hút cong, máy phát đặt cao hơn mực nước lớn nhất thượng lưu. Các kích thước cơ bản được tính theo đường kính BXCT D1. Với đường kính BXCT D1 0.5 m dạng này sử dụng ở cột nước H = 2 4 m Ưu điểm của kết cấu này là có cấu tạo đơn giản, dễ thi công, vật liệu có thể sử dụng bê tông cốt thép kết hợp với gạch đá xây. Có thể sử dụng trong các sơ đồ TTĐ đường dẫn hở cột nước thấp hoặc TTĐ trên kênh hở. So với phương thức bố trí trục ngang buồng hở loại này có khối lượng nhỏ hơn từ 1.5 2 lần. DẠNG II: NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỤC NGANG; BUỒNG TURBIN CÓ ÁP HÌNH ỐNG; ỐNG HÚT HÌNH CHỮ S ứng dụng trong phạm vi cột nước H = 2 12 m , đường kính D1 = 1 3 m. Với đường kính D1 = 1 m, H = 2 6 m dạng này có thể cạnh tranh với dạng I do giảm được khối lượng bê tông xây dựng nhà máy và với đường kính D1 =2 m, H = 4 12 sử dụng loại này có ưu việt hơn cả. DẠNG III: NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỤC ĐỨNG; BUỒNG XOẮN BÊ TÔNG CÓ ÁP; ỐNG HÚT CONG HOẶC ỐNG HÚT HÌNH NÓN CỤT BXCT D1= 1 3 m, cột nước | §2-7. Nhµ m¸y thuû ®iÖn nhá I- Nhà máy thuỷ điện nhỏ loại ngang đập. Dạng I: Nhà máy thuỷ điện trục đứng, buồng turbin kiểu hở, ống hút hình nón cụt hoặc ống hút cong Dạng II: Nhà máy thuỷ điện trục ngang; buồng turbin có áp hình ống; ống hút hình chữ S Dạng III: Nhà máy thuỷ điện trục đứng; buồng xoắn bê tông có áp; ống hút cong hoặc ống hút hình nón cụt Dạng IV: Nhà máy thuỷ điện trục ngang ; ống hút nón cụt trục thẳng ( capxun hoặc chảy thẳng) §2-7. Nhµ m¸y thuû ®iÖn nhá II. Nhà máy thuỷ điện nhỏ loại sau đập và đường dẫn Dạng V: Nhà máy với turbin trục ngang; buồng dẫn nước turbin hình ống Dạng VI: Nhà máy với turbin trục ngang; buồng xoắn kim loại Dạng VII: Nhà máy TĐ với turbin trục xiên; buồng hình ống; ống hút khuỷu cong Dạng VIII: Nhà máy với turbin tâm trục; trục đứng; buồng xoắn kim loại DẠNG I: NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỤC ĐỨNG; BUỒNG TURBIN KIỂU HỞ; ỐNG HÚT HÌNH NÓN CỤT HOẶC ỐNG HÚT CONG D1 1.0 m, cột nước H = 2 6 m có thể sử dụng buồng turbin hở hình chữ nhật, turbin trục .