TAILIEUCHUNG - Di dân, phát triển và bất bình đẳng ở Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập - Nguyễn Thanh Liêm

Bài viết "Di dân, phát triển và bất bình đẳng ở Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập" trình bày tổng quan về mối quan hệ di dân, phát triển và bất bình đẳng, tác động của đổi mới phát triển gia tăng bất bình đẳng đến di dân, tác động của di dân đến phát triển,. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Xã hội học. | Xã hội học số 3 95 2006 61 TX 1 V 1 1 1 ĩ K 4 1 1 4-3 9. Di dân phát triển và bất bình đẳng ồ TT 1 XT 1 -A 4- v. T A9- K 1 1 A Việt Nam trên đương Đoi mới và hội nhập NGưyỄN THANH LIÊM I. Tổng quan về môi quan hệ giữa di dân phát triển và bất bình đẳng Di dân phát triển và bất bình đẳng có mối quan hệ hỗ t ơng phức tạp và đa dạng với nhiều chiểu cạnh. Di dân lao động gắn kết với những dịch chuyển và phân phối lại lao động có thể góp phần giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ cung cầu lao động và vì vậy góp phần vào quá trình phát triển tích cực cho cả vùng đến và vùng đi. Di dân có thể góp phần giải quyết thất nghiệp cho vùng đi và đồng thơi đáp ứng nhu cầu lao động ch a đ Ợc đáp ứng của vùng đến. Những khoản tiền do dân di c gửi về cũng nh các kiến thức họ thu nhận đ Ợc tại nơi đến và phổ biến lại cho những ng ơi trong gia đình và cộng đồng nơi họ ra đi có thể tạo ra những cú hích cho sự phát triển của các gia đình và cộng đồng đầu đi. Di dân cũng có quan hệ khăng khít với bất bình đẳng Black và đồng nghiệp 2005 . Những chênh lệch thực tế hay kỳ vọng về mức l ơng và mức sống giữa các vùng miền th ơng đ Ợc biết đến nh một động cơ cho di dân. Mặt khác di dân có thể góp phần làm giảm những chênh lệch này. Các quá trình phát triển mà gắn kết với nó là bất bình đẳng lại tạo ra những động lực cho sự trỗi dậy của di dân và sự hình thành các hình thức di dân mới. Sự trỗi dậy của các dòng di dân đến đô thị và các khu công nghiệp khi đầu t trực tiếp n ớc ngoài tăng nh đã thấy ồ Trung Quốc Skeldon 2004 Việt Nam Đặng và Meyer 1997 cũng nh nhiều n ớc đang phát triển Tsai và Tsay 2004 là một ví dụ điển hình của mối quan hệ này. Mô hình b ớu di dân cũng cho thấy phát triển kinh tế gắn chặt với sự trỗi dậy của di dân đi ít nhất là trong giai đoạn đầu của phát triển. Mối quan hệ giữa di dân phát triển và bất bình đẳng cũng rất phức tạp phụ thuộc vào mức độ và các giai đoạn phát triển hình thức di dân các yếu tố bối cảnh hay các điều kiện kinh tế xã hội chính trị của địa ph ơng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.