TAILIEUCHUNG - Giáo trình 越語語言學概論 (Ngôn ngữ tiếng Việt) (1) – Phần 2

Giáo trình 越語語言學概論 (Ngôn ngữ tiếng Việt)(1) – Phần 2 với các nội dung nghiên cứu chính như: Hệ thống âm vị tiếng việt và biến thể của nó, chữ viết và chính tả, từ vựng, quan hệ ngữ pháp, Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | Bài 6. HỆ THỐNG ÂM VỊ TIẾNG VIỆT VÀ BIẾN THỂ CỦA NÓ 1. Thanh điệu . Định nghĩa Thanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng trong một âm tiết khi nói nó có chức năng khu biệt và nhận điện từ . Ví dụ Cà cá cả . . Miêu tả hệ thống thanh điệu tiếng Việt . Phân loại các thanh điệu Phân loại thanh điệu theo độ âm âm vực - Thanh điệu có âm vực cao Không dấu thanh ngã thanh sắc - Thanh điệu có âm vực thấp huyền hỏi nặng . Quy luật phân bố các thanh điệu 2. Trọng âm tiếng Việt 3. Ngữ điệu tiếng Việt Bài 7. CHỮ VIẾT VÀ CHÍNH TẢ 1. Vấn đề chữ viết a. Khái niệm Chữ viết là một hệ thống ký hiệu bằng đường nét dùng để ghi lại ngôn ngữ thành tiếng . 24 b. Các loại hình chữ viết Có 2 loại hình chữ viết chính . - Chữ ghi ý - Chữ ghi âm 2. Chữ viết tiếng Việt. Chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ là chữ viết ghi âm vị xây dựng trên cơ sở chữ cái La tinh . Chữ viết trong nhà trường a. Yêu cầu Đối với học sinh trong nhà trường yêu cầu trước tiên là chữ viết đúng đẹp nhanh . b. Một số đề nghị về chữ viết Trong nhà trường chữ viết tay có thể viết nghiêng hoặc đứng không nên viết nữa nghiêng nữa đứng một cách tuỳ tiện . c. Các dấu phụ d. Các dấu ngắt câu đề chính tả a. Khái niệm chính tả Chính tả là lối viết hợp với chuẩn của một ngôn ngữ. Trong các loại hình văn bản chính tả phải thống nhất trên toàn quốc và giữa các thế hệ . b. Vấn đề chính tả tiếng Việt c. Vấn đề chuẩn chính tả trong nhà trường d. Một số quy định về chuẩn chính tả 25 Bài 8. TỪ VỰNG 1. Khái niệm từ vựng Từ vựng của một ngôn ngữ là tập hợp tất cả những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ bao gồm từ và các đơn vị tương đương. Các đơn vị này có cấu trúc hình thức chặt chẽ và đánh dấu nghĩa có khả năng trực tiếp kết hợp với nhau để tạo câu lời nói. 2. Cấu tạo từ Từ gốc và từ tạo Đơn vị cấu tạo từ Từ vị và các biến thể a. Biến thể hình thái học là những hình thái ngữ pháp khác nhau của một từ. Ví dụ Je mange nous mangeons see - saw boy - boys box - boxes b. Biến thể ngữ âm - hình thái học là sự biến dạng .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.