TAILIEUCHUNG - Bài giảng Ngành giun đốt (Annelida)

Bài giảng "Ngành giun đốt - Annelida" giới thiệu đến các bạn đặc điểm chung, phân loại của ngành giun đốt. Hy vọng nội dung bài giảng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | NGÀNH GIUN ĐỐT (ANNELIDA) ĐẶC ĐIỂM CHUNG Cơ thể phân đốt Xoang thứ sinh là xoang nằm giữa thành cơ thể và thành ruột Xuất hiện đầu tiên ở ngành giun đốt ĐẶC ĐIỂM CHUNG Xuất hiện xoang cơ thể chính thức A: không xoang; B: xoang giả; C: xoang thật ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hệ tuần hoàn ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hệ tiêu hóa: miệng hầu ruột trước ruột giữa ruột sau hậu môn Hệ hô hấp: qua bề mặt cơ thể Hệ bài tiết: là các đôi hậu đơn thận sắp xếp theo từng đốt Hiện tượng đầu hóa Hiện tượng đầu hóa thể hiện ở sự tập trung các tế bào thần kinh thành não bộ. Hiện tượng đầu hóa chỉ xuất hiện ở nhóm động vật có đối xứng hai bên do: + Chúng có thể có các cặp tế bào thần kinh, cơ, giác quan (tai, mắt.) và các vùng của não. + Hình dạng cơ thể cho phép hệ thần kinh phát triển phức tạp và đáp ứng có hiệu quả hơn đối với kích thích. ĐẶC ĐIỂM CHUNG Hệ thần kinh Sinh sản: + Vô tính + Hữu tính ĐẶC ĐIỂM CHUNG Sinh sản và phát triển Vòng tơ Lỗ SD cái Đai SD Lỗ SD đực Phát triển: + Giai đoạn ấu trùng trochophora + Giai đoạn hậu ấu trùng ĐẶC ĐIỂM CHUNG Sinh sản và phát triển Cấu tạo Phần đầu PHÂN LOẠI Lớp Polychaeta (giun nhiều tơ) Cấu tạo Phần thân: gồm nhiều đốt, mỗi đốt có một đôi chi bên (parapoda) làm nhiệm vụ vận chuyển PHÂN LOẠI Lớp Polychaeta (giun nhiều tơ) Cấu tạo Đuôi là đốt cuối của cơ thể, không có chi bên, có một đôi cirri hậu môn dài làm nhiệm vụ cảm giác. PHÂN LOẠI Lớp Polychaeta (giun nhiều tơ) Phân bố: Ở biển Ở nước lợ Ở nước ngọt PHÂN LOẠI Lớp Polychaeta (giun nhiều tơ) Phương thức sống Sống tự do ở đáy Sống ẩn Sống hội sinh Sống ký sinh PHÂN LOẠI Lớp Polychaeta (giun nhiều tơ) Dấu hiệu phân loại giun nhiều tơ Hình dạng, cấu tạo của phần đầu, số lượng của các cơ quan cảm giác phân bố ở phần đầu Đặc điểm phân đốt Hình dạng, cấu tạo của chi bên, hình dạng và số lượng lông cứng trên chi bên Hình dạng, cấu tạo và vị trí của mang Căn cứ vào phương thức sống lớp giun nhiều tơ được chia ra làm 2 phân lớp Phân lớp Giun nhiều tơ di động (Errantia) Phân lớp Giun nhiều tơ định cư (Sedentia) PHÂN LOẠI Lớp Polychaeta (giun nhiều tơ) Cấu tạo PHÂN LOẠI Lớp Oligochaeta (Giun ít tơ) Cấu tạo PHÂN LOẠI Lớp Oligochaeta (Giun ít tơ) Phân bố Giun ít tơ phân bố chủ yếu ở nước ngọt và đất ẩm. Chúng sống thành từng nhóm trong bùn, trên bùn hoặc trong cây bụi thủy sinh. Một số ít loài sống ơ vùng triều (thuộc họ Tubificidae) PHÂN LOẠI Lớp Oligochaeta (Giun ít tơ) Phương thức sống: giun ít tơ có nhiều hình thức sống khác nhau: Sống tự do Sống ẩn Sống hội sinh Sống ký sinh PHÂN LOẠI Lớp Oligochaeta (Giun ít tơ) Dấu hiệu phân loại: Đặc điểm phân đốt Cấu tạo phần đầu Số lượng và hình dạng tỏ trên 1 chùm tơ Số lượng đốt mang tuyến sinh dục Số lượng, hình dạng và vị trí của mang Đặc điểm sinh thái, phân bố Giun ít tơ có khoảng 2400 loài. Căn cứ vào sinh thái phân bố, giun ít tơ được chia làm 2 bộ chính: Giun đất (Lumbricimorpha) Giun nước (Naidomorpha) PHÂN LOẠI Lớp Oligochaeta (Giun ít tơ)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.