TAILIEUCHUNG - Báo cáo : Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động Việt Nam

Khái quát về việc bảo vệ quyền lợi của lao động nữ trong công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ được đại hội liên hiệp quốc phê chuẩn,công ước này bắt đầu có hiệu lực với tư cách là một văn kiện quốc tế tổng hợp nhất về quyền của phụ nữ Việt Nam. | Pháp luật lao động Việt Nam với việc thục hiện CEDAW BẢOVỆQUYỂNLỢICỦALAOĐỘNGNỮTHEOCỎNGƯỚCQUỐCTẾVẾXOÁBỎ MỌI HlNH ứC phân BIỆT ĐỐI xử VỚI PHỤ Nữ VÀ PHẤP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1. Khái quát về việc bảo vệ quyền lợi của lao động nữ trong Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CEDAW Ngày 18 12 1979 Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ CEDAW được Đại hội đồng Liên hợp quốc phê chuẩn. Ngày 3 9 1981 sau khi được nước thứ 20 thông qua Công ước này bắt đầu có hiệu lực với tư cách là một văn kiện quốc tế tổng hợp nhất về quyền của phụ nữ. Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới tham gia Công ước này ngày 19 3 1982 . Tuân thủ quy định của Công ước trong suốt những năm qua Việt Nam đã tích cực tổ chức thực hiện và hoàn thành các báo cáo định kì về tình hình thực hiện Công ước tại Việt Nam. Nội dung của CEDAW về cơ bản đề cập việc bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống nhằm từng bước xoá bỏ sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ. Cụ thể là đảm bảo quyền của phụ nữ khi tham gia lãnh đạo các cơ quan nhà nước quyền bầu cử quyền bình đẳng trong giáo dục việc làm dân sự kinh doanh hôn nhân và gia đình. Một trong những vấn đề được CEDAW đặc biệt quan tâm là đảm bảo quyền bình đẳng của lao động nữ trong lĩnh vực việc làm. TS. ĐỖ NGÂN BÌNH Nội dung của việc đảm bảo quyền bình đẳng của lao động nữ trong lĩnh vực việc làm chủ yếu được đề cập tại Điều 11 của CEDAW như sau 1. Các nước tham gia Công ước phải làm mọi biện pháp thích hợp để xoá bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ trong lĩnh vực việc làm nhằm đảm bảo những quyền như nhau trên cơ sở bình đẳng nam nữ đặc biệt là a. Quyền làm việc là quyền không thể chối bỏ của mọi con người b. Quyền được hưởng các cơ hội làm việc như nhau bao gồm cả việc áp dụng những tiêu chuẩn như nhau khi tuyển dụng lao động c. Quyền tự do lựa chọn ngành nghề và việc làm quyền được thăng tiến bảo đảm việc làm mọi phúc lợi điều kiện làm việc và quyền được

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.