TAILIEUCHUNG - Báo cáo "Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ - bước phát triển của Luật quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ quyền cơ bản của phụ nữ "

Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ - bước phát triển của Luật quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ quyền cơ bản của phụ nữ Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tác động đến hành vi con người, cưỡng chế nhà nước cũng như sự tác động của dư luận xã hội đều có những hạn chế của nó. Sự tác động theo kiểu “nói xuông” của dư luận xã hội sẽ trở nên kém hiệu quả, thậm chí là vô tác dụng đối với những kẻ bất lương, không biết. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl CÔNGIÍỚCVỂXÓABỎIIỌIHÌNHTHỨCPHÂNBÉTĐỐIXỬVỚIPHỤNỮ- bưỗcpháttrểhcủaluậtquốctếtrongũnhvựcbẨovệquyểncơbàncửaphụhữ ThS. NGUyỄN THỊ THUẬN Sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ quyền con nguời nói chung và bảo vệ quyền của phụ nữ nói riêng đang ngày càng nhân đuợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đổng quốc tế. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà ở các mức độ khác nhau phụ nữ đều chua có đuợc sự bình đẳng thực sự. Trong khi đó vai trò và những đóng góp lớn lao cho gia đình và xã hội của nguời phụ nữ là không thể phủ nhân. Truớc thực trạng này cộng đổng quốc tế mà trung tâm là Liên hợp quốc đã có nhiều nỗ lực trong việc soạn thảo các văn bản pháp luật quốc tế nhằm thể chế hoá các quyền co bản của phụ nữ theo huớng bổ sung và phát triển với nội dung mới đảm bảo tốt hon các quyền này. Hiến chuong Liên hợp quốc - văn bản khai sinh ra tổ chức quốc tế lớn nhất hành tinh đã khẳng định một trong những mục đích của Liên hợp quốc là đạt đuợc sự hợp tác quốc tế trong việc thúc đẩy và khuyến khích sự tôn trọng nhân quyền và các tự do co bản cho tất cả mọi nguời không phân biệt chủng tộc giới tính ngôn ngữ và tôn giáo. Trong suốt gần 60 năm tổn tại và hoạt động Liên hợp quốc đã có sáng kiến và bảo trợ cho việc kí kết nhiều điều uớc quốctế về nhân quyền cũng nhu trực tiếp thông qua một số văn bản có ý nghĩa lớn lao đối với quá trình quốc tế hoá vấn đề nhân quyền nói chung và vấn đề quyền của phụ nữ nói riêng. Điển hình là các văn bản sau Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948 Công uớc về các quyền dân sự chính trị năm 1966 Việt Nam gia nhập năm 1982 Công uớc về các quyền kinh tế văn hoá xã hội năm 1966 Việt Nam gia nhập năm 1982 . Một số tổ chức quốc tế chuyên môn thuộc hệ thống Liên hợp quốc nhu Tổ chức lao động quốc tế ILO Tổ chức văn hoá khoa học giáo dục UNESCO . phù hợp với mục đích hoạt động của mình cũng thông qua các điều uớc quốc tế liên quan đến các quyền của phụ nữ trong một số lĩnh vực nhu Công uớc số 45 về sử dụng phụ nữ vào những .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.