TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Các hình thức của quyền lực trong quan hệ quốc tế."

Các hình thức của quyền lực trong quan hệ quốc tế. CHLB Đức là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong EU. Năm 2011, tổng kim ngạch buôn bán hai chiều giữa Việt Nam và Đức đạt 5,56 tỷ USD. Là thành viên của EU, Đức áp dụng chính sách thương mại chung của EU đối với Việt Nam, theo đó, nhiều chủng loại hàng hoá của Việt Nam được hưởng thuế suất ưu đãi GSP (trừ một số hàng nông sản trong đó có gạo). Chỉ có một số ít các biện pháp hạn chế nhập khẩu phi thuế còn áp dụng, bao gồm1:. | CÁC IIÌMI Tllí CỦA QIYÍA Lực TRONG QUAN HỆ Qllốc tê PGS. TS. Hoàng Khắc Nam Khoa Quốc tế học - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Quyền lực có nhiều hình thức khác nhau. Mỗi hình thức quyền lục lại có những đặc điếm khác nhau hiện diện trong thực tiễn khác nhau và tác động tói quan hệ quôc tế QHQT theo những cách thức không giống nhau. Các hình thúc này được phân định theo những cách phân loại khác nhau. Có nhiều cách phân loại quyền lực trong QHQT và đều được xây dựng trên một tiêu chí nào đó. Mỗi cách phân loại có một ý nghĩa ứng dụng nhất dinh trong nghiên cứu và thục tiễn QHQT. Các cách phân loại này đem lại những hình thức quyền lực khác nhau. Duới đây là một số cách phân loại đó. 1. Cách phân loại thứ nhất lựa trên CO sở thời gian. Cách phân loại này có ý nghĩa dặc biệt quan trọng trong xây dựng chiến lược dài hạn cho sụ phát tricn sức mạnh tông họp cùa mình cũng như trong quan hệ với các đối tác. Theo cách này quyền lực được chia làm hai loại - Quyên lực ihực lại Actual Power hay còn được gọi là quyền lực hoạt động Operational Power là quyền lực hiện có thực như lực lượng quân sự tổng thu nhập quốc dân thực tế trình độ khoa học-công nghệ số lượng dân cư diện tích lãnh thổ. - Quyên lực liêm năng Potential Power là khá năng sẽ có quyền lực tăng lên trong tương lai dựa trên sự phát triến cùa những năng lực nào đó như kha năng phát triên hơn vê quân sự. khá năng tăng trướng vê kinh tê. Ví dụ sự phát triên kinh tê cua Trung Quốc hiện nay đang được nhiều người coi là quyên lực tiêm năng vẻ cả chính trị và quân sự. Tương tự khả năng công nghệ và tài chính của Nhật Bản cũng có thê đem lại tiềm năng cường quốc quân sự cho nước này. Việc hoạch định chính sách đối ngoại hay kể cả phát triển trong nước đều dòi hoi phải có tư duy dài hạn và tầm nhìn chiến lược vì thế phái tính đèn cá hai loại quyền lực này. Quyền lực thực tại có tính ngan hạn hoặc trung hạn còn quyên lực tiêm năng có tính dài hạn. Việc tính đến cả hai loại quyền lực áp dụng trong tim hiếu không chi các

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.