TAILIEUCHUNG - Báo cáo "Cải cách thể chế - nhân tố hàng đầu cho tăng trưởng kinh tế bền vững ở các nền kinh tế chuyển đổi và kinh nghiệm cho Việt Nam. "

Cải cách thể chế - nhân tố hàng đầu cho tăng trưởng kinh tế bền vững ở các nền kinh tế chuyển đổi và kinh nghiệm cho Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai chiều liên tục tăng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, năm 2009 tổng kim ngạch XNK hai phía chỉ đạt triệu USD, giảm nhẹ so với năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới; Đến 2010 lại tăng lên triệu USD và năm 2011 là triệu USD | KINH TẾ- PHÁP LUẬT CHÂU Âu CẢI CÁCH THÍ CHÍ- NHÂN Tố HÀNG ĐẦU CHO TĂNG TRƯỞNG KINH TÍRÍN VỮNG Ở CÁC NÍN KINH TÍ CHUYỂN Đổl VÀ KINH NGHICM CHO VIỆT NAM TS. Nguyễn Trọng Hậu Đại học Ahnamer - Ba Lan Lý luận thể chế ra đòi trong bối cảnh những phê phán đối với dòng kinh tế chính thống. Một trong những người sáng lập trường phái kinh tế học thể chế là Coase đã phê phán mạnh mẽ lý thuyết lựa chọn của kinh tế học cổ điển đó là đã loại bò khỏi phạm vi nghiên cứu những vấn đề thực tế của nền kinh tế con người thực te các doanh nghiệp cụ thê và thị trường cụ thê. Người tiêu dùng đúng trên góc độ của dòng kinh tế chính thống không còn mang bản chất con nguôi mà được biểu hiện bởi hệ thống lôgic những ưa thích còn các doanh nghiệp được thể hiện bằng các đường cung và cầu. Như vậy theo Coase chúng ta có ngưòi tiêu dùng không có bản chất con người công ty không có tổ chức còn sự trao đổi không có thị trường. Vào những năm 30 của thế kỷ XX khi bài báo đầu tiên của Coase ra đời tiếng nói của những phê phán này còn chưa có ảnh hưởng lớn trong giới nghiên cứu. Cho đến những năm 70 của thế kỷ XX mới xuất hiện những thay đổi lớn trong kinh tế chính trị và trở thành những thách thức ngày càng lớn đối với kinh tế học chính thống. Sự khủng hoảng của chính sách can thiệp nhà nước dựa trên chủ nghĩa Keynes đã làm sống lại những cơ sờ nền tảng cố điển của lý luận kinh tế học và những đề xuất tự do hóa đã được đưa vào các chính sách kinh tế của các nước công nghiệp phát triển. Tiếp đó sự sụp đổ của hệ thống XHCN đã củng cố thêm niềm tin vào nền kinh tế thị trường dựa trên sở hữu tư nhân và cơ chế thị trường trong điều kiện hệ thống chính trị dân chủ là hướng phát triển đúng đắn. Những khó khăn của việc chuyển đổi từ kế hoạch sang thị trường là tín hiệu rõ rệt cho thấy sự hứng khởi thị trường của các nhà kinh tế chính thống đã có thể có những lỗ hổng nghiêm trọng trong việc hiểu các quá trình kinh tề - xã hội. Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường đã cho thấy .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.