TAILIEUCHUNG - Báo cáo "Nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã ngành thuỷ sản Việt Nam trong tình hình mới "

Nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã ngành thuỷ sản Việt Nam trong tình hình mới Tình hình phá rừng ở Việt Nam: Nhân tố tác động và một số khuyến nghị | TÌNH TRẠNG PHÁ RƯNG ở VIỆT NAM NHÂN Tố TÁC ĐỘNG VÀ MỘT số KHUYẾN NGHỊ Phạm Thị Thanh Thúy Phá rừng được xác định là việc làm mất đất có rừng Allen and Barnes 1985 trang 167 . Tương tự Grainger 1993 trang 34 đã coi đó là việc mất đi một cách tạm thời hay vĩnh viễn vì bâ t kỳ lý do nào. Chặt phá rừng dẫn đến nhiều hệ lụy theo Lovejoy 1997 phá rừng gây tổn thương nặng nề đa dạng sinh học đã làm trái đất mất đi quá nửa trong tổng số từ 10 triệu đến 30 triệu loài sinh vật. Nhiều tác giả cho rằng phá rừng là nguyên nhân gia tăng hiện tượng ấm lên của khí hậu bởi rừng là nơi hâzp thụ CO2 của trái đất còn CO2 lại là tác nhân chủ yếu của hiện tượng nhà kính hiện nay. Allen và Barnes 1985 Nguyen và Azomahou 2007 . Phá rừng còn làm mất đi sinh kế của rất nhiều người dân Allen and Barnes 1985 Mai 1999 Grafton 2004 . Bởi vậy nghiên cứu và ngăn chặn nạn phá rừng đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia. Có nhiều nguyên nhân được đề cập trong nghiên cứu về nạn phá rừng ở Việt Nam song việc định lượng những nhân tố tác động đên tình trạng mất rừng trên cơ sở đó đề xuất những chính sách thích hợp đang còn nhiều hạn chế. Từ thực trạng Việt Nam bài viết đề cập đến những kết quả nghiên cứu liên quan đến nạn phá rừng giới thiệu mô hình phân tích các nhân tố ảnh hưởng phương pháp hồi quy tuyên tính OLS để ước tính tác động của sức ép dân sô nhu cầu sản xuất tiêu thụ gỗ tình trạng đói nghèo và các yếu tố địa lý tác động đên phá rừng. Trên cơ sở kết quả ước lượng và phân tích cơ chế dẫn đến phá rừng tác giả đề xuâ t một số chính sách và giải pháp quản lý nhằm hạn chế nạn phá rừng. 1. Thực trạng rừng ở Việt Nam Trong nhiều thập niên của thế kỷ XX diện tích rừng cả nước bị tàn phá nặng nề và giảm đi nhanh chóng. Từ năm 1943 đến 1976 diện tích rừng đã từ triệu ha xuống còn 11 2 triệu ha khiến độ che phủ đã từ 43 giảm xuống 33 8 và thậm chí chỉ còn 30 vào năm 1985 Werger and Nghĩa 2005 36 World Bank 2005 22 . Theo nhiều phân tích hậu quả bom đạn trong các cuộc chiến tranh được coi là .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.