TAILIEUCHUNG - Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Viện dân biểu Trung Kỳ với việc đấu tranh đòi những quyền lợi giáo dục cho nhân dân trong những năm 1926 - 1930"

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học hay nhất của trường đại học vinh tác giả. 8. Trần Văn Thức, Đậu Đức Anh, Viện dân biểu Trung Kỳ với việc đấu tranh đòi những quyền lợi giáo dục cho nhân dân trong những năm 1926 - 1930. | ĐẠI HỌC VINH TẠP CHÍ KHQA HỌC TẬP XXXVI số 4A-2007 VIÊN DÂN BIỂU TRUNG KỲ với VIỆC ĐAU TRANH ĐÒI NHỮNG QUyỂN LỢI GIÁO DỤC CHO NHÂN DÂN TRONG NHỮNG NẢM 1926 - 1930 TRẦN VẢN THỨC a ĐẬU ĐỨC ANH b Tóm tắt. Bài viết làm sáng rõ sự ra đời của Viện dân biểu Trung Kỳ d ối chiêu bài hợp tác Pháp - Việt của thực dân Pháp. Theo quy định hoạt động của tổ chức này là t vấn các vấn đề kinh tế tài chính xã hội ỏ Trung Kỳ cho Chính phủ bảo hộ và Nam triều. Tuy nhiên vối tấm lòng yêu n ốc th ơng dân của các nghị viên trong Viện dân biểu Trung Kỳ khoá đầu tiên 1926-1930 thì hoạt động của nó đã v ợt ra ngoài khuôn khổ cho phép của thực dân Pháp. Một trong những hoạt động nổi bật của Viện đó là đấu tranh đòi những quyền lợi giáo dục cho nhân dân Trung Kỳ. Viện Những đại biểu của nhân dân Trung Kỳ Chambre des Représentants du Peuple de L Annam đ ợc thành lập theo Nghị định ngày 24-2-1926 của Toàn quyền Varen Varenne . Về hình thức Viện dân biểu Trung Kỳ là đại biểu của nhân dân nh ng theo quy định của thực dân Pháp chức năng của tổ chức này lại chỉ bó hẹp trong việc t vấn cho Chính phủ bảo hộ và Nam triều các vấn đề kinh tế tài chính và xã hội chứ không đ ợc phép bàn đến các vấn đề chính trị. Tuy nhiên bằng các hoạt động tích cực của Viện đa số các nghị viên đã thể hiện tinh thần dân tộc nhất là trong nhiệm kỳ đầu tiên 1926-1930 . Trong đó đấu tranh đòi những quyền lợi giáo dục cho nhân dân Trung Kỳ là một trong những nội dung đ ợc các nghị viên u tiên thảo luận thỉnh cầu đề đạt nhiều nhất tại các phiên họp của Viện dân biểu Trung Kỳ từ 1926 đến 1930. Trong lĩnh vực giáo dục nói chung Viện dân biểu Trung Kỳ chủ yếu h ống vào các mục tiêu chính đấu tranh đòi phổ biến rộng rãi việc học và sử dụng chữ Quốc ngữ trong nhân dân cải cách nội dung ch ơng trình học tăng ngân sách giáo dục và đòi mỏ rộng thêm tr ờng lốp trong tất cả các cấp học ngành học cũng nh giảm học phí và tăng học bổng cho học sinh. ỏ Trung Kỳ. Nh chúng ta đã biết đến thế kỷ XIX nền giáo dục Nho giáo Việt Nam ton tại gần .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.