TAILIEUCHUNG - HƯỚNG DẪN ĐỌC ĐIỆN TIM part 5

Biên độ sóng P thƣờng tiêu biểu ở D 2 (nghĩa là sóng P2 thƣờng lớn nhất). Sóng P tiêu biểu thƣờng trung bình là 1,2mm, tối đa 2mm, tối thiểu là 0,5mm (Hình 29) Ở trẻ em, biên độ P hơi cao hơn ngƣời lớn. Ở các chuyển đạo thực quản và trong buồng nhĩ, sóng P cao gấp 10 lần P2 và có hình dạng giống nhƣ một phức bộ QRS. Thời gian Thời gian tức là bề rộng của P thƣờng cũng tiêu biểu (lớn nhất) ở D2 . P tiêu biểu có bề rộng trung. | Page 45 Biên độ sóng P thường tiêu biểu ở D2 nghĩa là sóng P2 thường lớn nhất . Sóng P tiêu biểu thường trung bình là 1 2mm tối đa 2mm tối thiểu là 0 5mm Hình 29 Ở trẻ em biên độ P hơi cao hơn người lớn. Ở các chuyển đạo thực quả n và trong bu ồng nhĩ sóng P cao gấp 10 lần P2 và có hình dạng giống như một phức bộ QRS. Thời gian Thời gian tức là bề rộng c ủa P thường cũng tiêu biểu lớn nhất ở D2. P tiêu biểu có bề rộng trung bình là 0 08s tối đa 0 11s tối thiểu 0 05s. Ở trẻ em thời gian P thường ngắn hơn ở người lớn. SÓNG P BỆNH LÝ 1. Khi P bị biến dạng Âm dẹt 0 5mm và hẹp 0 05s hai pha ở các chuyển đạo đáng lý nó phải dương chẻ đôi hay có móc sâu méo mó trát đậm hay dày cộm ta phải nghĩ đến một tổn thương cục bộ ở nhĩ hay dày giãn nhĩ hoặc một rối loạn nhịp tim nhịp nút rung nhĩ. . 2. P âm ở D1 aVL V5 V6 Là dấu hiệu đặc trưng của chứng ngược vị tạng tim. 3. P thay đổi hình dạng trên cùng một chuyển đạo nghĩ đến chủ nhịp lưu động hay ngoại tâm thu nhĩ. 4. P cao 2 5mm và nhọn Nghĩ đến dày nhĩ phải rồi đến dày nhĩ trái bệnh tim có tím thiếu oxy nặng . Khi tim bị kích động hay nhịp nhanh P cũng có thể cao nhưng thường không quá 2 5mm. 5. P rộng 0 12s Là dấu hiệu chủ yếu của dày nhĩ trái. 6. Khi P biến mất P đồng điện Khi P đồng điện ở tất cả các chuyển đạo thì phải áp dụng các biện pháp tìm P xem mục rối loạn nhịp tim nhất là ở các chuyển đạo thường có P rõ nhất như D2 V1 X1 V3R S5 Vre chuyển đạo trong buồng tim. và nếu cần thì cho làm nghiệm pháp gắng sức tiêm atropin ấn xoang cảnh để thấy rõ P hơn. Việc xác định bản điện tâm đồ đó có P hay thật sự không có P có một tầm quan trọng rất lớn nhất là trong việc chẩn đoán các rối loạn nhịp tim. 45 CHƯƠNG HAI typewriter Nguyễn Đình Tuấn - Cao học Nội 12 Page 46 KHOẢNG PQ Cách đo Khoảng PQ là đại diện cho thời gian truyền đạt nhĩ - thất. Nó là khoảng cách đo từ khởi điểm của P tới khởi điểm của Q hay tới khởi điểm của R nếu không có Q . Thường người ta lấy PQ tiêu biểu ở D2. Nhưng nếu đem so với các chuyển đạo khác mà thấy ở

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.