TAILIEUCHUNG - Thư pháp và hội họa Trung Quốc - Cảnh chăn ngựa trong thực tế

Ngựa là chủ đề quen thuộc trong tranh Trung Quốc. Ðể hiểu lý do tại sao tranh Trung Quốc thường có một chủ đề như vậy, chúng ta cần xét hai điểm: một là ý nghĩa và giá trị đích thực của ngựa trong lịch sử Trung Quốc và hai là ý nghĩa biểu tượng của ngựa trong quan niệm dân gian. Ngựa (equus caballus) đóng vai trò rất quan trọng trong lịch sử Trung Quốc. Nguồn gốc ngựa của Trung Quốc là từ Trung Á nhưng các chủng loại ngựa phổ biến hiện nay có gốc Mông Cổ | Thư pháp và hội họa Trung Quốc Ngựa trong tranh Trung Quôc Cảnh chăn ngựa trong thực tế Ngựa là chủ đề quen thuộc trong tranh Trung Quốc. Để hiểu lý do tại sao tranh Trung Quốc thường có một chủ đề như vậy chúng ta cần xét hai điểm một là ý nghĩa và giá trị đích thực của ngựa trong lịch sử Trung Quốc và hai là ý nghĩa biểu tượng của ngựa trong quan niệm dân gian. Ngựa equus caballus đóng vai trò rất quan trọng trong lịch sử Trung Quốc. Nguồn gốc ngựa của Trung Quốc là từ Trung Á nhưng các chủng loại ngựa phổ biến hiện nay có gốc Mông Cổ. Ngựa đã xuất hiện ở Trung Quốc tự bao giờ Giống động vật lớn này được thuần dưỡng tại Trung Quốc có lẽ khoảng 2500 năm tcn Thư pháp và hội họa Trung Quốc nghĩa là cách nay khoảng trên 4000 năm. Đó là loài gia súc quý báu sang trọng cần chăm sóc đặc biệt. Những mảnh giáp cốt khai quật cho thấy ngựa đã được sử dụng vào đời Thương M Cuối đời Thương việc nuôi ngựa và sử dụng xe ngựa càng thấy rõ. Sử Ký Tư Mã Thiên từng ghi chép rằng dân đời Thương rất giỏi buôn bán họ đã đánh xe đến những nơi xa xôi buôn bán rồi quay về. Từ ngữ Thương nhân A ban đầu ám chỉ cụ thể là dân đời Thương về sau được dùng để chỉ tất cả những người hoạt động kinh doanh cũng giỏi giang như dân đời Thương và đây chính là từ nguyên của từ tố thương trong các từ ngữ thương nghiệp M thương mại M thương nhân A . Nhiều người chưa quen với ý nghĩ cho rằng việc cưỡi ngựa cũng là một phát minh quan trọng như bao phát minh khác. Song song với việc nuôi ngựa là sự xuất hiện của các chiến xa hai bánh do ngựa kéo. Tuy nhiên theo Wolfram Eberhard xe ngựa không phải là phát minh của Trung Quốc mà nó được du nhập từ Thổ Nhĩ Kỳ. Các chiến xa hai bánh phổ biến cuối đời Thương chở ba người người đánh xe chiến sĩ giới quý tộc và người phục dịch thí dụ đưa mũi tên hoặc trao vũ khí cho chiến sĩ sử dụng . Chiến xa là tài sản quý giá phải do thợ chuyên nghiệp chế tạo. Lúc đầu xe có hai càng về sau cải tiến một càng cho hai ngựa kéo. Ngựa thì luôn đắt và hiếm tại Trung Quốc và trong

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.