TAILIEUCHUNG - Nhiệt động học và động học ứng dụng part 6

Tham khảo tài liệu 'nhiệt động học và động học ứng dụng part 6', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | a Hình . Biển đổi của chất A phản ứng bậc một theo thời gian. Phương trình này có thể viết thành - 1 - e kt a trong đó thế hiện phần phản ứng trong thời gian t. Nhiều quá trình tuân a theo quy luật này. Phản ứng bậc hai Một phản ứng được gọi là bậc hai khi tốc độ phụ thuộc vào hai sô hạng nồng độ. Các sô hạng này có thể đề cập đến chỉ một chất tham gia phản ứng hoặc đối vổi hai chất phản ứng khác nhau. Ví dụ đốĩ với phản ứng A B - C D sẽ là bậc hai nếu tô c độ của nó tuân theo phương trình _dỊẠỊ _d Ị k A B dt dt Nếu a và b là các nồng độ của A và B tương ứng X là sô lượng của mỗi chất đã phản ứng sau thời gian t thì k a - x b - x dt fl f dx Jdtk J a-x b-x t --L-lnb a k a - b a b - x 165 Nếu dùng hệ tọa độ t và Ig --- ta sẽ có đường thẳng với góc nghiêng b-x 2 303 bằng . k a-b Khi dùng phương trình này có thể xem xét ba trường hợp sau 1 Nếu một trong các chất ví dụ B ỏ tình trạng dư thừa thì a b b và b - X s b và phương trình trở thành 2 303 a t lg Điều đó nghĩa là tốc độ phản ứng trỏ thành bậc một đốĩ vối A và độc lập đối với B hoặc bậc không đôì với B. 2 Nếu các nồng độ ban đầu của A và B nghĩa là a và b gần bằng nhau thì phương trình trên khó có cách giải chính xác phải đùng bảng loga bẩy con sôi 3 Nếu a b ta có ậ- k a-xy dt v 1 dx k a - x 3 7 . 1 a dx fdt - ù k ỉ a-x 2 _ lí 1 11 t A J ------- . k í. a - X a Nêu dùng hệ tọa độ t và ----- sẽ cho ta đường thăng hình . Trong a - X a x trường hợp riêng này khi X thì chu kỳ bán hủy sẽ là 2 Rõ ràng là ở trường hợp riêng này chu kỳ bán hủy tỷ lệ righịch với nồng độ 166 ban đầu trong khi đó ở phản ứng bậc một chu kỳ bán hủy là hằng số . Bằng cách như vậy có khả năng phân biệt giữa phản ứng bậc một và bậc hai. n Các phản ứng có bậc khác Các phản ứng bậc cao hơn hai thì ít gặp và không thảo luận ỏ đây. Tuy vậy cấc phương trình tốc độ phức hợp lại thường xẩy ra khi tạo thành sản phẩm trung gian trong quá trình phản ứng. Để ví dụ ta xét phản ứng Hinh . Biến đổi nồng đô của chất A theo phản ứng B c D bậc 2 khi các .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.