TAILIEUCHUNG - LUẬN VĂN: Những vấn đề đặt ra và các giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở An Giang trong mùa nước nổi

Nằm ở phần cuối của lãnh thổ Việt Nam thuộc khu vực hạ lưu sông Cửu Long, với một địa bàn 13 tỉnh gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, có diện tích tự nhiên là ha, dân số trên 16 triệu người, chiếm 12% diện tích và 21% dân số cả nước, hàng năm đóng góp trên 80% sản lượng gạo và 60% sản lượng thủy sản để xuất khẩu. Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ. | LUẬN VĂN Những vấn đề đặt ra và các giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở An Giang trong mùa nước nổi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nằm ở phần cuối của lãnh thổ Việt Nam thuộc khu vực hạ lưu sông Cửu Long với một địa bàn 13 tỉnh gồm Long An Tiền Giang Bến Tre Vĩnh Long Trà Vinh Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Đồng Tháp An Giang Kiên Giang có diện tích tự nhiên là ha dân số trên 16 triệu người chiếm 12 diện tích và 21 dân số cả nước hàng năm đóng góp trên 80 sản lượng gạo và 60 sản lượng thủy sản để xuất khẩu. Đồng bằng sông Cửu Long không chỉ được đánh giá là một vùng đất trù phú màu mỡ nhiều tài nguyên là vùng đồng bằng lớn nhất Việt Nam được thiên nhiên ưu ái dành cho nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mà còn được xem như là một vùng kinh tế có vị trí và vai trò chiến lược trong nền kinh tế nước ta nhất là trong sản xuất nông nghiệp góp phần quan trọng trong đảm bảo an ninh lương thực không chỉ cho quốc gia mà còn cho xuất khẩu. Tuy nhiên đồng bằng sông Cửu Long cũng là vùng đất phải chịu nhiều thiên tai lũ lụt có tính chu kỳ hàng năm theo kiểu 6 tháng mùa khô 6 tháng mùa nước. Chính lũ lụt là điều kiện ưu đãi của thiên nhiên giúp cho đồng bằng sông Cửu Long thêm màu mỡ trù phú thông qua tác dụng tháo chua rửa phèn bồi đắp phù sa tạo lợi thế riêng có về khai thác và nuôi trồng thủy sản. Đồng thời cũng chính lũ lụt lại là nguyên nhân chính gây nhiều thiệt hại về người và của tàn phá cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Bên cạnh đó do đặc thù về tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống sông ngòi chằng chịt vừa có tác dụng đưa nước vào đồng phục vụ sinh hoạt và lưu thông lại vừa có tác dụng thoát lũ nên không giống như vùng đồng bằng sông Hồng là đắp đê chống lũ triệt để vùng đồng bằng sông Cửu Long phải chọn giải pháp là sống chung với lũ. Sống chung với lũ là một hiện tượng tự nhiên xã hội đã và đang được cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long tiếp nhận trong suốt quá trình hình thành và phát triển của vùng đất này. Từ chỗ sống chung .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.