TAILIEUCHUNG - Nghệ thuật đụng chạm trong tiếp xúc

Những động tác biết nói Sau một thời gian dài bị xem là điều cấm kỵ, tác dụng của việc đụng chạm vào nhau đã được nhìn nhận tại nhiều quốc gia. Là biểu hiện của quyền lợi, che chở, hay quyền lực, giờ đây, việc đụng chạm cơ thể đã tác động mạnh đến hành vi của con người. Quả thực, đụng chạm vào nhau là cả một nghệ thuật. Tại châu Âu, Pháp, Italy, Tây Ban Nha và Nga, người ta thường tìm cách đụng chạm vào nhau nhiều nhất. Tại Pháp, hơn một nửa số người ăn. | TKT 1 A A J -I 1 J J Ấ r Nghệ thuật đụng chạm trong tiêp xúc Những động tác biêt nói Sau một thời gian dài bị xem là điều cấm kỵ tác dụng của việc đụng chạm vào nhau đã được nhìn nhận tại nhiều quốc gia. Là biểu hiện của quyền lợi che chở hay quyền lực giờ đây việc đụng chạm cơ thể đã tác động mạnh đến hành vi của con người. Quả thực đụng chạm vào nhau là cả một nghệ thuật. Tại châu Âu Pháp Italy Tây Ban Nha và Nga người ta thường tìm cách đụng chạm vào nhau nhiều nhất. Tại Pháp hơn một nửa số người ăn xin có cơ may nhận được tiền bố thí của người đi đường nếu cố cầm lấy tay họ. Đây là kết quả một cuộc khảo sát thực hiện tại thành phố Marseille vào tháng 4 2006. Cũng tại Pháp nếu một giáo viên khuyến khích các học sinh của mình bằng hành động chạm vào tay hay vai thì có 2 3 số em trong lớp tự nguyện lên bục để phát biểu. Jean-Pierre Veyrat chuyên viên phác thảo chân dung tâm lý tội phạm làm việc tại Bộ Nội vụ Pháp nhận xét Người Pháp có thói quen bắt tay hoặc hôn nhau ở bất cứ nơi đâu. Chạm vào nhau là dấu hiệu của sự yêu thích nhưng cũng là ý nghĩa của sự yêu cầu tôi có việc phải nhờ đến anh và anh không thể từ chối . Tại Mỹ các nhà tâm lý học xã hội học và cả bác sĩ đều quan tâm đến hiện tượng đụng chạm vào nhau từ thập niên 1970 và đã thành lập Viện nghiên cứu về đụng chạm cơ thể tại Đại học Y khoa Miami. Còn tại Canada cứ hai năm một lần lại diễn ra Hội nghị về nghệ thuật đụng chạm cơ thể tập hợp nhiều nhà khoa học trên thế giới đến để bàn thảo. Riêng tại Pháp việc đụng chạm vào nhau vốn được xem là điều cấm kỵ từ xưa do liên quan đến vệ sinh y tế và tôn giáo nay cũng được thừa nhận. Giáo sư Edouard Gentaz làm việc tại phòng nghiên cứu về tâm lý và thần kinh học Grenoble cho biết Trong một xã hội mà tất cả mọi việc đều được kiểm soát được điều chỉnh thì việc đụng chạm vào nhau không chỉ được dung thứ mà còn là một nhu cầu . Theo nhà tâm lý xã hội học người Anh Peter Collett tác giả cuốn Những động tác biết giãi bày cùng chúng ta thì sự đụng chạm cơ thể khơi dậy

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.