TAILIEUCHUNG - Thực trạng điều chỉnh chính sách pháp luật Việt Nam về quyền con người và quyền công dân

Nội dung nghiên cứu của bài viết trình bày thực trạng điều chỉnh chính sách pháp luật về các quyền dân sự, chính trị; thực trạng điều chỉnh chính sách pháp luật về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa; thực trạng điều chỉnh chính sách pháp luật về quyền của các nhóm dễ bị tổn thương. | Thực trạng điều chỉnh chớnh sỏch phỏp luật Việt Nam về quyền con người và quyền cụng dõn THựC TRạNG ĐIềU CHỉNH CHíNH SáCH PHáP LUậT VIệT NAM Về QUYềN CON NGƯờI Và QUYềN CÔNG DÂN Nguyễn Thị Báo(*) hà nước Việt Nam đã xác định rõ sách, pháp luật Việt Nam về quyền con N việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật có ý nghĩa đặc biệt người trên các lĩnh vực dân sự, chính trị; kinh tế xã hội và văn hóa; quyền của các quan trọng đối với việc bảo vệ và thúc nhóm dễ bị tổn th−ơng sẽ thấy rõ hơn đẩy quyền con người, quyền công dân. nhận định này. (*) Trên tinh thần đó, chỉ trong một khoảng 1. Thực trạng điều chỉnh chính sách pháp luật về thời gian ngắn, từ năm 1986 đến nay, các quyền dân sự, chính trị Việt Nam đã ban hành và sửa đổi khoảng Có thể khẳng định các văn bản pháp văn bản luật và dưới luật, trong đó luật Việt Nam đã thể hiện đầy đủ các các quyền con người, quyền công dân trên quyền dân sự, chính trị được thừa nhận các lĩnh vực dân sự, chính trị; kinh tế xã trong Tuyên ngôn Nhân quyền Thế giới hội và văn hóa; quyền của các nhóm dễ bị và các công ước quốc tế về nhân quyền, tổn th−ơng được ghi nhận theo hướng đặc biệt là Công ước về Quyền dân sự, ngày càng đầy đủ, cụ thể và toàn diện chính trị năm 1966 (ICCPR). hơn (1). 1. Quyền sống Hiến pháp Việt Nam năm 1992 ghi nhận đầy đủ các quyền con người (Điều Quyền sống được ghi nhận tại Điều 2 và Điều 50). Nội dung các quyền này 6, Công ước ICCPR, được nội luật hóa đã được thể hiện xuyên suốt qua các trong Điều 71, Hiến pháp năm 1992 của ch−ơng, mục của Hiến pháp và được cụ Việt Nam: “Công dân có quyền bất khả thể hoá tại nhiều văn bản pháp luật xâm phạm về thân thể, được pháp luật quan trọng, trực tiếp liên quan đến các bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự quyền con người. Nguyên tắc bình đẳng, và nhân phẩm”. không phân biệt đối xử là nền tảng Quy định trên được cụ thể hóa ở xuyên suốt các văn bản pháp luật của Điều 32, Bộ luật Dân sự năm 2005: “Cá Việt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.