TAILIEUCHUNG - Về “lý thuyết phê phán” xã hội của trường phái Frankfurt trong ba thập niên cuối thế kỷ XX

Lý thuyết phê phán xã hội được khởi đầu bởi nhà triết học và xã hội nổi tiếng người Đức J. Habermasj khi ông phục hồi dự án trước đây của trường phái Frankfurt dựa trên lý luận về hành vi giao tiếp. Hiện nay lúy thuyết phê phán xã hội vẫn đang giữ một vị trí quan trong trong triết học Phương Tây. | Về “lý thuyết phờ phỏn” xó hội của trường phỏi Frankfurt trong ba thập niờn cuối thế kỷ XX Về “Lý THUYếT PHÊ PHáN” Xã HộI CủA TRƯờNG PHáI FRANKFURT TRONG BA THậP NIÊN CUốI THế Kỷ XX Nguyễn Chí Hiếu(*) “Lý thuyết phê phán”(*) xã hội được chủ nghĩa hậu hiện đại, thể hiện là một khởi đầu bởi nhà triết học và xã hội học chiến lược xác định trong xây dựng lý nổi tiếng người Đức, J. Habermas khi luận về những thực tại của thế giới ông phục hồi dự án trước đây của trường đang đổi thay. Những yếu tố cơ bản của phái Frankfurt dựa trên lý luận về chiến lược này là: 1) xét lại và phê hành vi giao tiếp [Xem thêm 4]. Hiện phán một cách nội tại thời hiện đại nay, “lý thuyết phê phán” xã hội vẫn (modernity) dựa trên cơ sở vạch ra cấu đang giữ một vị trí quan trọng trong trúc phức tạp của nó và chỉ ra “trò triết học xã hội ph−ơng Tây. chơi” của tự do và của thống trị dưới Vào nửa sau những năm 80-90 của các hình thức sinh hoạt xã hội và t− thế kỷ XX, ngoài J. Habermas, còn có A. duy hiện đại; 2) hình thành “suy lý” kết Wellmer, A. Honneth, T. Mackarti, Sh. hợp khai sáng triết học với nghiên cứu Benhabib, K. Kelhun, N. Frezer, . là xã hội liên ngành; và 3) xây dựng tri những đại diện tiêu biểu của trào l−u t− thức về lĩnh vực chính trị.(*)Các đại t−ởng này và họ cố gắng tiếp tục phát diện của “lý thuyết phê phán” cũng triển “lý thuyết phê phán” cho phù hợp khảo cứu cách mạng khoa học-kỹ thuật với những điều kiện xã hội mới. Nối tiếp trong điều kiện chủ nghĩa t− bản độc các định hướng triết học xã hội cơ bản quyền nhà nước. của trường phái Frankfurt, lý thuyết J. Habermas nỗ lực xây dựng lý phê phán xã hội hiện đại vẫn là một thuyết “giao tiếp”, có nhiệm vụ minh trào l−u t− t−ởng độc đáo. Nó xuất hiện biện về mặt triết học cho thực tiễn của trong bối cảnh tranh luận về khủng các cải cách dân chủ xã hội. Cùng quan hoảng của tính duy lý triết học và về điểm với H. Marcuse, ông nhấn mạnh rằng, với t− cách sản phẩm của xã hội t− sản,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.