TAILIEUCHUNG - Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích bằng Hoàn đại tràng A

Mục tiêu của bài viết là đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích (HCRKT) của "Hoàn đại tràng A" trong việc cải thiện các triệu chứng lâm sàng cũng như tính an toàn của thuốc trong việc điều trị chứng bệnh này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mở theo mô hình thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, bệnh nhân được chẩn đoán mắc HCRKT theo tiêu chuẩn của Rome II-1999. | ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH BẰNG HOÀN ĐẠI TRÀNG A Trương Tấn Hưng1,*, Đào Văn Đinh1, Phùng Tiến Hội2, Vũ Thị Gia3, Nguyễn Mai Lâm3 2 Sở y tế Bắc Giang, 3Bệnh viện YHCT Bắc Giang TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hội chứng ruột kích thích là bệnh thƣờng gặp nhất trong nhóm các bệnh về tiêu hóa, tỷ lệ mắc bệnh khá cao từ 8-20% dân số. Tuy không nguy hiểm tới tính mạng nhƣng vì diễn biến kéo dài nên bệnh có ảnh hƣởng rất nhiều tới chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh. HCRKT có cơ chế bệnh sinh khá phức tạp nên việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn. Trong nhiều năm qua, các thầy thuốc của Bệnh viện YHCT Bắc Giang thƣờng dùng hai bài thuốc Thống tả yếu phƣơng và Tả kim hoàn dƣới dạng thuốc sắc để điều trị cho những bệnh nhân có Hội chứng ruột kích thích với kết quả tốt. Nhƣng hiện nay chƣa có nghiên cứu nào đánh giá về bài thuóc đó. Cho nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị Hội chứng ruột kích thích bằng Hoàn đại tràng A để làm rõ hơn về tác dụng của Hoàn đại tràng A. Mục tiêu: đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích (HCRKT) của "Hoàn đại tràng A" trong việc cải thiện các triệu chứng lâm sàng cũng nhƣ tính an toàn của thuốc trong việc điều trị chứng bệnh này. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu mở theo mô hình thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, bệnh nhân đƣợc chẩn đoán mắc HCRKT theo tiêu chuẩn của Rome II-1999. Bệnh nhân đƣợc điều trị bằng "Hoàn đại tràng A" trong 30 ngày và kết quả đƣợc so sánh với nhóm dùng "Cốm tan Bình vị". Kết quả: "Hoàn đại tràng A" cải thiện tốt các triệu chứng lâm sàng của ngƣời bệnh: 83,3% bệnh nhân hết đau bụng; 83% hết căng chƣớng bụng; 80% hết rối loạn phân (p 0,05 Nhận xét: Kết quả cho thấy: So sánh trƣớc và sau điều trị ở từng nhóm thì thấy hiệu quả điều trị triệu chứng đau bụng của hai nhóm đều rất tốt (Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05). Bảng 3. So sánh kết quả điều trị triệu chứng căng chướng bụng giữa hai nhóm Nhóm Thời gian Trƣớc điều trị Sau điều .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.