TAILIEUCHUNG - Bài tập Kỹ thuật xung: Chương 1

Mời các bạn cùng tham khao tài liệu "Bài tập Kỹ thuật xung: Chương 1" để ôn tập các kiến thức vẽ dạng xung, phương trình biểu diễn xung, hàm truyền. Và các kiến thức khác đã học ở chương 1 của môn học Kỹ thuật xung. | BÀI TẬP KTX – CHƯƠNG 1 1. Vẽ dạng xung cho các hàm sau: a) v(t) = A [1(t – nT – t1) – 1(t – nT – T)], nT t (n+1)T Cho A=5V ; T=10 – 4 s ; t1= – 5 s ; n=0,1,2,3,4,5. b) y(t) = A [1(t – nT) – 1(t – nT – t1)].[1(t) – 1(t – t2)], nT t (n+1)T Cho A=10V ; T=10 – 5 s ; t1= – 6 s ; t2= – 5 s ; n=0,1,2,3,4,5. c) s(t) = [1(t) – 1(t – t1)]+ (A+).[1(t – t1) – 1(t – t2)] Cho A=5V ; k= 5 V/s ; k1= -10 5 V/s ; t1=10 – 5 s ; t2 = – 5 s . 2. Viết phương trình biểu diễn các tín hiệu xung: a) b) c) d) e) 3. Tìm hàm truyền H(s) cho các mạch giao hoán RL, RC . Từ đó suy ra điều kiện cần thiết để mạch trở thành vi phân hay tích phân Viết biểu thức tương ứng cho các hàm ngõ ra theo ngõ vào. a) b) c) d) 4. Tính và vẽ đáp ứng xung ngõ ra Vo(t) của mạch high-pass RC với tín hiệu ngõ vào Vi(t) cho ở BT-2c) (tín hiệu V3) tương ứng 3 trường hợp sau: a) T = 0,2 RC b) T = RC c) T = 5RC 5. Cho tín hiệu vào Vi(t) = V4(t) ở BT-2d). a) Viết đáp ứng xung ngõ ra Vo(t) cho mạch high-pass RC (theoV,T và = RC ) cho các thời đoạn t < 0 ; 0 t < T/2 ; T/2 t < T và t T. b) Vẽ Vo(t) theo Vi(t) khi T = và V = 10V 6. Một xung vuông đối xứng có biên độ 0,5V so với Gnd; chu kỳ T=0,2s được cho qua một mạch RC có = RC = T. Vẽ dạng sóng điện áp trên R và C ở trạng thái xác lập, tính các biên độ đỉnh xung tương ứng. 7. Một xung dòng hàm nấc Ii = (t) cấp vào mạch chia dòng như hình-BT7. Chứng minh rằng nếu thỏa điều kiện (L1/R1 = L2/R2) thì dòng Io có dạng hàm nấc lý tưởng với biên độ là (R1+R2). (còn được gọi là điều kiện của mạch phân dòng có bổ chính tần số) Hình-BT7 8. Cho mạch hình-BT8: t < 0, khóa S hở; S đóng tại t = 0+ và sau to = 10ms, S lại hở. Xác định và vẽ dạng sóng điện áp Vc(t) trên tụ C cho các trường hợp: a) R1 = 10K, R2 = 10K, C = 10 F, I = 5mA và E = 0V b) R1 = 10K, R2 = 40K, C = 1 F, I = 5mA và E = 2V Hình-BT8 9. Cho mạch hình-BT9: Vi(t) = 10.{1(t) – 1(t – to)} (V) E = 2V, R1 = R2 = 1K và to = 20 s Xác định và vẽ VL(t) và IL(t) cho các trường hợp: a) L = 1mH b) L = 10mH Hình-BT9 10. Ý nghĩa cho các trường hợp của hệ số suy giảm (còn gọi là hệ số đệm, hay hệ số giảm chấn_damping constant) khi phân tích mạch giao hoán RLC (mục GT-Kỹ thuật Xung) - BT Kỹ thuật Xung_Chương1_ trang 2 -

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.