TAILIEUCHUNG - Nguồn nhân lực các tỉnh miền núi phía Bắc với phát triển kinh tế - Xã hội

Bài viết Nguồn nhân lực các tỉnh miền núi phía Bắc với phát triển kinh tế - Xã hội trình bày: Nhân lực là một trong những nhân tố quan trọng nhất đóng góp vào sự phát triển kinh tế. Lao động là dư địa chính sách nhằm phát triển kinh tế địa phương của một quốc gia cũng như một khu vực cụ thể,. . | NGUÓN NHÂN LỤC CÁC TỈNH MIỀN NÚI. MÔI TRltòNG KINH DOANH VEMR o G 5 ố L í ii NGUỎN NHÂN Lực CÁC TỈNH MIÊN NÚI PHÍA BÁC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÀ HỘI ỉ . Nông Chính Hoa Tóm tắt ri BỈ à ma h te sfl HI ịí Nhân lực là một trong những nhân tô quan trọng nhât đỏng góp vào sự phát triên kinh tê. Lao động là dư địa chỉnh sách nhằm phát triển lãnh tể địa phương của một quốc gia cũng như một khu vực cụ thể. Trong xu thể tất yểu của việc phát triển vừng kinh tể của nước ta hiện nay khu vực trung du và miền núi phía Bẳc là một trong những khu vực cỏ sổ lượng lao động đông nhất và nẳm những vai trò quan trọng khổng thể thiểu trong phát triển kinh tể quốc gia. Bài viết sử dụng số ỈỊệu báo cáo của Tổng cục thống Aể về lao động việc làm trong những năm gần đây để đảnh giá về lao động trong khu vực này cho phát triển kinh tể địa phương. Lực lượng lao động trong khu vực thuộc lớp dân sổ trẻ nên cồn thiếu nhiều kỹ năng quan trọng cho công việc và số người thất nghiệp và thiếu việc làm còn nhiều. Điều này cho thay cung lao động vừa thừa lại vừa thiểu về chất so với yêu cầu phảt triển hiện tại. Tir khóa Nguồn nhân lực miền núi phía Bắc phát triển kinh tế. Íí Ị. Cơ sở lý thuyết về vai trò của lao động trong phát triển kỉnh tế - xã hội Lao động là một yếu tố không thề thiếu toong phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Do vậy các nuớc trên thế giới đều quan tâm đến sự phát triển nguồn nhân lực cùa mình trong tiến trinh phát triển kinh té-xã hội. Thực tiễn phát triển của các nước trên thế giới đặc biệt là các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực châu Á như Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan. cho thấy nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trong khi đó tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam lại do hem 80 lực lượng lao động có trình độ thấp và dưới 20 đội ngũ lao đông có trình độ cao. Trên 70 người lao động nước ta chưa được đào tạo nghề chất lượng lao động có sự chênh lệch đáng kể giữa các vùng miền trong đó lao động ở miền xuôi có .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.