TAILIEUCHUNG - Vận dụng tư tưởng Nhân, Lễ trong Luận ngữ của Khổng Tử vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay

Bài viết về nội dung của tác phẩm bao quát nhiều bình diện khác nhau của đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực đạo đức, trong đó phạm trù "Nhân" và "Lễ" là những phạm trù trọng tâm của tác phẩm. Việc vận dụng giáo dục đạo đức sinh viên có giá trị nhất định đặc biệt trong bối cảnh hội nhập Quốc tế hiện nay,. . | Vận dụng tư tưởng Nhõn, Lễ trong Luận ngữ của Khổng Tử vào việc giỏo dục đạo đức cho sinh viờn Việt Nam hiện nay Biện Thị H−ơng Giang(*) Tóm tắt: Luận ngữ là một trong những tác phẩm chính của Nho giáo. Nội dung của tác phẩm bao quát nhiều bình diện khác nhau của đời sống xã hội, nhất là lĩnh vực đạo đức, trong đó phạm trù “Nhân” và “Lễ” là những phạm trù trung tâm của tác phẩm. Việc kế thừa và vận dụng những yếu tố tích cực trong các phạm trù trên để giáo dục đạo đức cho sinh viên cũng có những giá trị nhất định, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. Từ khóa: Khổng Tử, Luận ngữ, Đạo đức, Nhân, Lễ, giáo dục đạo đức, Sinh viên 1. Luận ngữ là một trong bốn cuốn của bộ Tứ Th− (Luận ngữ, Đại học, Mạnh tử và Trung Dung). Đây là những lời dạy cũng như hành vi của Khổng Tử và một số môn đệ khác của ông được các học trò ghi chép lại vào cuối thời Xuân Thu và kết thúc vào sơ kỳ Chiến quốc. Nội dung của tác phẩm bao quát bình diện t−ơng đối rộng lớn về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, đạo đức, giáo dục. Sách này gồm 20 thiên (20 ch−ơng chia đều trong 10 quyển), mỗi thiên đều lấy chữ xuất hiện đầu thiên làm tựa đề đặt tên cho thiên đó. (*) Trong Luận ngữ, “Nhân” là một trong những phạm trù trung tâm đã làm nên một hệ thống triết lý t−ơng đối NCS. Khoa Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Email: tungnguyensongnhi@ (*) hoàn chỉnh. Chỉ riêng trong Luận ngữ, Khổng Tử đã có 58 chỗ đề cập đến quan niệm về “nhân” với 109 lần dùng chữ “nhân” (Theo: Hà Thúc Minh, 1996, ). Có thể nói, học thuyết nhân là một cống hiến to lớn của Khổng Tử. Ông coi “nhân ái”, đạo đức là một sức mạnh điều mà xã hội ph−ơng Tây lúc bấy giờ ch−a hề nghĩ đến. “Nhân” là một nguyên tắc đạo đức trong triết học Khổng Tử. “Nhân” được ông coi là bản tính của con người và thông qua “Lễ”, “Nghĩa”, quy định quan hệ giữa người với người từ trong gia đình cho đến ngoài xã hội. Tử Hạ - một học trò của Khổng Tử đã nói: “Học rộng mà giữ vững chí hướng, hỏi điều thiết thực mà .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.