TAILIEUCHUNG - Về sự thăng tiến trong công tác của nữ cán bộ, công chức

Bài viết trình bày nội dung về: Sự thăng tiến của phục nữ trong hoạt động chính trị; Tỷ lệ nữ cán bộ, công chức, viên chức là đảng viên gia tăng; Tỷ lệ nữ được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận chính trị và quản lý nhà nước; Tỷ lệ nữ cán bộ, công chức được bổ nhiệm các chức doanh lãnh đạo,. . | Về sự thăng tiến trong cụng tỏc của nữ cỏn bộ, cụng chức (trường hợp tỉnh Tuyờn Quang) Đỗ Thị Thanh H−ơng(*) Tóm tắt: Tuyên Quang là một trong những tỉnh có số lượng nữ đại biểu hội đồng nhân dân, ủy viên ban chấp hành đảng bộ các cấp cao so với các tỉnh trên toàn quốc. Tỷ lệ nữ tham gia Ban Chấp hành đảng bộ, kết nạp Đảng, được cử đi học tập nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý nhà nước ngày càng tăng. Nội dung bài viết tập trung phân tích, so sánh các tỷ lệ trên giữa các năm, các giai đoạn trong thời gian từ năm 2005-2013 để làm rõ nhận định vừa nêu. Kết quả phân tích cũng cho thấy một số kết quả đánh dấu sự thăng tiến của nữ cán bộ, công chức trong tỉnh, đồng thời phát hiện một số hạn chế của phụ nữ trong học tập nâng cao trình độ, một trong những cơ sở để quy hoạch, bổ nhiệm các vị trí lãnh đạo. Qua đó đóng góp một vài ý kiến nhằm thúc đẩy sự thăng tiến của nữ cán bộ, công chức một cách hiệu quả. Từ khóa: Tỉnh ủy Tuyên Quang, Quy hoạch cán bộ, Công chức viên chức, Bình đẳng cơ hội 1. Sự thăng tiến của phụ nữ trong hoạt động chính trị Một tiêu chí rõ nhất về bình đẳng giới là sự thăng tiến của phụ nữ trong công tác thuộc các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội. Đã có nhiều nghiên cứu về sự tham gia của phụ nữ trong bộ máy lãnh đạo, quản lý cấp quốc gia và cấp cơ sở, trong nước và quốc tế.(*)Các nghiên cứu về nội dung này cho thấy, càng nhiều phụ nữ nắm giữ các chức vụ trong bộ máy lãnh đạo, quản lý thì quyền của phụ nữ càng được đảm bảo thực thi và vai trò của phụ nữ càng được tăng lên (Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng, (*) NCS. Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 2000; Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2000). Tuy nhiên, vẫn cần thu thập, xử lý và phân tích các dữ liệu thực tế về sự thăng tiến nghề nghiệp của phụ nữ ở các địa ph−ơng, nhất là ở tỉnh miền núi nơi có đồng bào dân tộc và đời sống còn nhiều khó khăn để có thể làm phong phú dữ liệu về bình đẳng giới và gợi mở suy nghĩ về giải pháp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.