TAILIEUCHUNG - Chương 7 chịu lực phức tạp

Ch-ơng 7 chịu lực phức tạp 1 khái niệm Ta đã biết trong các ch-ơng tr-ớc, nội lực trên mặt cắt ngang bao gồm 6 thành phần là: lực cắt Qx, Qy; lực dọc Nz; mô men uốn Mx,, My và mô men xoắn Mz. Trong các ch-ơng tr-ớc ta đã nghiên cứu các tr-ơng hợp chịu lực đơn, khi đó nội lực trên mặt cắt ngang chỉ có một hoặc hai thành phần. Đó là: - Kéo nén đúng tâm : nội lực chỉ có lực dọc Nz sinh ra ứng suất pháp phân bố đều, có giá trị. | Ch-ơng 7 CHỊU Lực PHỨC TẠP A KHÁI NIỆM Ta đã biết trong các ch-ơng tr-ớc nội lực trên mặt cắt ngang bao gồm 6 thành phần là lực cắt Qx Qy lực dọc Nz mô men uốn Mx My và mô men xoắn Mz. Trong các ch-ơng tr-ớc ta đã nghiên cứu các tr-ơng hợp chịu lực đơn khi đó nội lực trên mặt cắt ngang chỉ có một hoặc hai thành phần. Đó là - Kéo nén đúng tâm nội lực chỉ có lực dọc Nz sinh ra ứng suất pháp phân bố đều có giá trị ơz N F - Xoắn thuần tuý Nội lực là Mz sinh ra ứng suất tiếp phân bố bậc nhất theo bán m kính có giá trị Tp -y- p - Uốn phẳng Theo mặt phẳng thẳng đứng Nội lực Mx Qy Mx gây nên ứng suất pháp phân bố bậc nhất theo trục y z Qy gây nên ứng suất tiếp đ- ợc xác định theo Jurapski Theo mặt phẳng nằm ngang Nội lực My Qx My gây nên ứng suất pháp phân bố bậc nhất theo trục x y Jx . QyS J z Qx gây nên ứng suất tiếp Tc Tc Mí . x Jy QS Jybc Trong ch-ơng này ta nghiên cứu các tr-ờng hợp chịu lực phức tạp là các tr-ờng hợp kết hợp các tr-ờng hợp chịu lực đơn giản. Khi đó ng-ời ta th-ờng áp dụng nguyên lý cộng tác dụng xét các tr-ờng hợp đơn lẻ rồi cộng tác dụng. Để sử dụng nguyên lý trên ta phải thừa nhận các giả thuyết về vật liệu đã trình bày trong ch-ơng mở đầu. Khi kết hợp các tr-ờng hợp chịu lực đơn giản ta cũng có các tr-ờng hợp chịu lực đ- ợc trình bày ở các phần sau đây. 2 UỐN XIÊN 1 Đỉnh nghĩa Một thanh chịu uốn xiên khi trên mọi mặt cắt ngang xuất hiện các thành phần nội lực là mô men uốn Mx My nằm trong mặt phẳng quán tính chính trung tâm. Mặt phẳng quán tính chính trung tâm là mặt phẳng đ-ợc tạo bởi một trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang và trục của thanh. Trên hình vẽ Mx nằm trong mặt phẳng yoz My nằm trong mặt phẳng xoz trong đó trục y x là trục quán tính chính trung tâm z là trục của thanh. Chuyển Mx My thành dạng véc tơ và hợp lại ta đ-ợc 1 mô men Mu Mx2 Ta thấy mô men Mu nằm trong mặt phẳng không phải là mặt phẳng quán tính chính trung tâm cho nên ta có định nghĩa khác về uốn xiên nh- sau Một thanh chịu uốn xiên khi trên mọi mặt cắt ngang chỉ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.