TAILIEUCHUNG - Giáo án Công nghệ 8 bài 7: Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
Tuyển tập những giáo án Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ các khối tròn xoay phục vụ cho nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên học sinh. | Bài 7: Bài tập thực hành: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I. Mục tiêu: 1. Luyện đọc các bản vẽ của các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay. 2. Phát huy trí tưởng tượng không gian- Rèn kỹ năng đọc và vẽ hình chiếu. 3. Thực hiện nghiêm túc có kết quả. * MTCB: Đọc và vẽ được hình chiếu của các hình tròn xoay cơ bản trong SGK II. Chuẩn bị : 1. GV chuẩn bị mô hình nón cụt,nửa hình trụ,chỏm cầu,đới cầu. 2. HS vẽ các hình ; và bảng kê & . 3. GV in phiếu thực hành đọc bản vẽ h ; và bảng: SGK: chức các hoạt động dạy và học: HĐ 1: ổn định tổ chức, kiểm tra ban đầu: (7ph) - Gv đưa ra 3 mô hình nón cụt, chỏm cầu,đới cầu, nửa hình trụ đặt như SGK hỏi: ba hình này có tên gọi là gì? em hãy xđ các hình chiếu tương ứng cho mỗi hình? Hoàn thành bảng SGK (26). GV phát phiếu học tập tới các nhóm và yêu cầu HĐ nhóm trong 3 phút. - Gv kiểm tra việc tập của nhóm bất kỳ nhận xét và cho điểm. -Các nhóm báo cáo kết quả,HS nhóm khác nhận xét bổ sung. HS cả lớp thực hiện đọc bảng vào vở HĐ 2: Hướng dẫn phân tích hình chiếu của các vật thể hình SGK(27+28) TG HĐ của GV HĐcủa HS 10 ph - GV yêu cầu quan sát đối chiếu các bản vẽ hình chiếu 1,2,3,4 xem nó biểu diễn vật thể nào ở (A,B,C,D?) - Mỗi bản vẽ trên h có mấy hình chiếu? Ta cần phân tích vật thể để tìm nốt hình chiếu còn lại. - Nhìn từ trái sang phải vật thể D ta có hình dạng của HC là hình gì? nó giống với hình chiếu nào? tương tự cho BV số 2,3,4 vật thể B.,A,C. - Vật thể D được cấu tạo bởi những khối hình cơ bản nào? - Tương tự vât thể B,A,C được cấu tạo bởi những khối hình cơ bản nào đã học? - GV tổng hợp các ý kiến và diễn giải quy trình làm bài thực hành trên khổ giấy A4. + Chọn một BV và vật thể em thích để vẽ vào khổ giấy trên thêo đúng quy ước (vẽ thêm cả hình chiếu còn thiếu vừa phân tích),sau đó kẻ bảng vào mặt sau tờ giấy để tóm tắt đọc và hình SGK - HS quan sát và đối chiếu cho nhận xét: +BV số 1 biểu diễn vật thể D +BV số 2 biểu diễn vật thể B +BV số 3 biểu diễn vật thể A +BV số 4 biểu diễn vật thể C - Mỗi BV thiếu 1 hình chiếu, BV 1,2 thiếu HC cạnh,BV 3,4 thiếu HC bằng. - HS phát hiện ra hình chiếu còn lại giống một hình chiếu đã biết. - Hiểu rõ vì sao lại vẽ thiếu( đã học). -Vật thể D được tạo bởi 3 khối hình cơ bản là: Hình trụ, hình nón cụt,hình hộp. - Vật thể B được tạo bởi 2 khối hình là: hình hộp , hình chỏm cầu. - Vật thể A được tạo bởi 2 khối hình là: hình trụ , hình hộp. - Vật thể C được tạo bởi 2 khối hình là: hình hộp , hình nón cụt. HĐ 3: Tổ chức thực hành: (20ph) - Cá nhân HS làm bài thực hành theo hướng dẫn của GV - Chú ý bài vẽ bằng bút chì đồ dùng học tập để vẽ đúng quy tắc. - GV giám sát HS làm bài phát hiện các sai lệch kịp thời uốn nắn sữa sai,rút kinh nghiệm trước cả lớp. - Bài làm hoàn thành trên trong tiết học Cuối giờ GV thu bài về chấm điểm. Biện pháp GDBVMT: + Cần giữ vệ sinh môi trường nơi làm việc, góp phần bảo vệ môi trường . HĐ 4: Tổng kết và HDVN: (8ph) -Gv chọn ra các bài vẽ đẹp và bài còn chưa tốt để rút kinh nghiệm trước – HS biết tự nhận xét bài làm của mình về các mặt: chuẩn bị giấy, chất lượng nét vẽ, sự tương ứng giữa các hình chiếu cùng biểu diễn một vật thể, ý thức làm bài trên lớp. - HDVN: Đọc trước bài 8+9 SGK trang 29+31. Tự giác ôn tập về bản vẽ các khối hình học đã học.
đang nạp các trang xem trước