TAILIEUCHUNG - Bài giảng Mỹ Thuật 5 bài 29: Tập nặn tạo dáng: Đề tài Ngày hội
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Mỹ Thuật 5 bài 29: Tập nặn tạo dáng: Đề tài Ngày hội thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Mỹ Thuật 5 bài 29: Tập nặn tạo dáng: Đề tài Ngày hội trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI GIẢNG MỸ THUẬT 5 BÀI 29: tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI: NGÀY HỘI Vở tập vẽ Đất nặn Bảng con kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài : Hoc sinh quan sỏt tranh: - Cỏc bức tranh vẽ về nội dung gỡ? 1 4 3 2 Bài 29 : tập nặn tạo dáng Đề tài ngày hội và chọn nụ̣i dung đờ̀ tài ? Ngày hội truyền thống thường diễn ra vào những thỏng nào trong năm? ? Lễ hội thường diễn ra ở đõu? ? Trong lễ hội thường cú cỏc hoạt động gỡ? ? Màu sắc trong ngày lễ hội như thế nào? ? Ở quờ hương chỳng ta cú những lễ hội gỡ? * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài: - Các em vừa quan sát các tranh hãy cho biết : tập nặn Đề tài ngày hội Thảo luận nhúm Ngày hội truyền thống thường diễn ra vào thỏng giờng (õm lịch) Lễ hội thường diễn ra ở cỏc đỡnh, chựa, miếu, cỏc di tớch văn hoỏ Trong ngày hội, thường cú cỏc hoạt động như: đấu vật, chọi gà, chọi trõu, kộo co, mỳa rồng, đua thuyền Màu sắc rất phong phỳ của ỏo quần, cờ hiệu. Ở quờ hương chỳng ta thường cú cỏc lễ hội: + Đua thuyền, đỏnh đu, chọi gà tập nặn Đề tài ngày hội Một số hoạt động lễ hội Bơi chải ( ảnh ) Hội làng ( ảnh ) Đấu vật ( ảnh ) Chọi trâu ( ảnh ) Đi thuyền ( ảnh ) Chọi gà ( ảnh ) . Lờ̃ hụ̣i thường cú Tờ́ lờ̃, rước rụ̀ng, mỳa lõn,chọi trõu, chọi gà. - Phõ̀n lờ̃: Cú rước tượng, cỳng tờ́, dõng hương hoa, quả Phõ̀n hụ̣i: cú những trũ chơi dõn gian như hỏt quan họ, đua thuyờ̀n, chọi gà, đṍu vọ̃t, đỏnh đu . Khụng khớ của lờ̃ hụ̣i rṍt tưng bừng nỏo nhiợ̀t, cờ hoa sắc sỡ, vui tươi, nhụ̣n nhịp. . Mụ̣t sụ́ lờ̃ hụ̣i Chọi gà, chọi trõu, đṍu vọ̃t. Để nặn tạo dỏng chỳng ta tiến hành qua bao nhiờu bước? Để nặn tạo dỏng chỳng ta tiến hành qua 5 bước? B1: Chọn và chuẩn bị đất nặn. B2: Nặn cỏc bộ phận chớnh của con người trước, cỏc vật dụng mang theo trong ngày hội sau. B3: Nặn cỏc chi tiết (mắt, mũi, miệng, ỏo quần, cờ hiệu, trống ) B4: Gắn cỏc bộ phận lại với nhau. B5: Tạo dỏng để con người sinh động hơn. * Hoạt động 2: Cách nặn dáng người. tập nặn Đề tài ngày hội * Hình gợi ý: Cách nặn dáng người. * Bài nặn của các bạn HS : tập nặn Đề tài ngày hội * Gợi ý cho HS : - Lấy đất vừa với từng bộ phận. - So sánh tỉ lệ, cắt gọt, nắn sửa hình. - Tạo dáng nhân vật : cần phải dùng que, dây thép làm cốt cho vững. thực hành * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá . - Nhận xét về : - Tỉ lệ dáng người. - Dáng hoạt động. - Cách sắp sếp theo đề tài. tập nặn Đề tài ngày hội t ư ợ n g p h ộ b ậ n n h à o đ ấ t ặ n n t ấ đ ậ x é t h n n n n h g ắ d í * Hình người được đúc bằng đồng gọi là gì ? trò chơi : giải đáp ô chữ Tìm từ hàng dọc 1 * Hoạt động 4 của bài học mĩ thuật là gì ? 2 3 4 5 6 * Khi nặn đầu, mình, chân, tay chúng ta gọi là gì ? * Trước khi nặn các em phải làm gì cho đất dẻo ? * Các em cần chất liệu gì để nặn ? * Bước cuối các em làm gì cho các bộ phận thành hình người? * Từ hàng dọc : Đây là tên bài học hôm nay, gồm 2 từ ? g t ậ p n ặ n Củng cụ́: Lờ̃ hụ̣i là mụ̣t phõ̀n quan trọng trong đời sụ́ng tinh thõ̀n của người Viợ̀t, là mụ̣t nột đẹp trong kho tàng văn học của nhõn loại. Chỳng ta nờn giữ gỡn, bảo tụ̀n và phỏt huy những truyờ̀n thụ́ng tụ́t đẹp ṍy; để nó luôn phát triển ở tầm cao mới, xứng đáng với những gì mà cha ông ta đã sáng lập và gỡn giữ cho đến ngày nay. Là người con của dõn tụ̣c Viợ̀t Nam, chỳng ta hãy đóng góp sức lực nhỏ bé của minh vào sự nghiệp chung trong công cuộc bảo tồn và phát huy nền Văn hoá truyền thống của đất nước. Xây dựng nền văn hoá Việt Nam “Tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” ngang tầm trong khu vực và thế giới. Giờ học đến đõy là kết thỳc xin cảm ơn các thầy cô giáo về dự
đang nạp các trang xem trước