TAILIEUCHUNG - Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 - ĐH Lạc Hồng

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 3 - Lý luận chung về pháp luật có nội dung trình bày về nguồn gốc pháp luật; khái niệm, bản chất và các thuộc tính pháp luật; chức năng, vai trò của pháp luật; hình thức pháp luật. | Bài 3. Lý Luận Chung Về Pháp Luật 1. Nguồn gốc Pháp luật Nguồn gốc ra đời của Pháp luật a. Các quan điểm Phi Mác Xít Thuyết Thần học PL do Thượng đế sáng tạo ra Thuyết PL linh cảm PL là linh cảm của con người về cách xử sự đúng đắn Thuyết “Quyền tự nhiên” PL là tổng thể quyền tự nhiên của con người b. Quan điểm học thuyết Mác - Lênin Pháp luật và NN là 2 hiện tượng cùng xuất hiện, tồn tại, phát triển và tiêu vong gắn liền với nhau Pháp luật và NN là những hiện tượng XH mang tính lịch sử , đều là sp của XH có giai cấp và đấu tranh giai cấp Nguyên nhân hình thành NN cũng là nguyên nhân hình thành pháp luật: sự tư hữu, giai cấp và đấu tranh giai cấp Thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ Chưa có NN chưa có PL Trât tự xã hội được duy trì bằng: phong tục, tập quán, đạo đức, các tín điều tôn giáo Đặc điểm các QPXH Một là, là những quy phạm phù hợp với lợi ích, ý chí của toàn thể thị tộc, bộ lạc Hai là, điều chỉnh cách sử xự của những con người liên kết với nhau theo tinh thần hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau Ba là, được thực hiện một cách tự nguyện, theo thói quen của từng thành viên thị tộc, bộ lạc Khi XH hình thành giai cấp: Giai cấp sở hữu tài sản giai cấp thống trị Giai cấp thống trị Nhà nước Pháp luật Nhận xét: (1) các quy phạm xã hội này phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của XHCSNT (2) khi chế độ tư hữu ra đời và phân chia thành giai cấp thì các tập quán đó không còn phù hợp (3) Giai cấp thống trị pháp luật dùng để bảo vệ quyền tư hữu của mình (chọn lọc những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo có lợi cho mình và đề ra những quy phạm mới => Pháp luật) Pháp luật hình thành bằng con đường nào? Nhà nước Pháp luật Thừa nhận (tập quán hoặc tiền lệ pháp) Tiến hành hoạt động xây dựng các quy tắc sử xự mới trong từng lĩnh vực 2 Khái niệm, bản chất và các thuộc tính Pháp luật Bản chất giai cấp (Tính giai cấp) Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở mục đích điều chỉnh các QHXH. Giai cấp thống trị cụ thể hoá ý chí của mình thông qua NN thành các quy tắc xử sự áp đặt lên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.