TAILIEUCHUNG - Tại sao tôm sống trong môi trường nước ngọt và nước lợ lại lớn nhanh hơn tôm sống trong môi trường nước mặn

Điều này là sự thật, tôm sống trong môi trường nước ngọt và nước lợ có tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Ðặc biệt là tôm sú (Penaeus monodon) và tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) - Ðây chính là kết quả của quá trình nghiên cứu thực tế đối với tôm nuôi của các nhà nuôi trồng thuỷ sản. Vào đầu năm 1972, trong khi thí nghiệm nuôi tôm càng xanh, ông Wicking đã chuyển một số ấu trùng tôm vào môi trường nuôi có độ mặn là 2 (ppt), trong khi đó cũng giữ lại một số ấu trùng. | Tại sao tôm sông trong môi trường nước ngọt và nước lợ lại lớn nhanh hơn tôm sông trong môi trường nước mặn Điều này là sự thật tôm sống trong môi trường nước ngọt và nước lợ có tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Đặc biệt là tôm sú Penaeus monodon và tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergií - Đây chính là kết quả của quá trình nghiên cứu thực tế đối với tôm nuôi của các nhà nuôi trồng thuỷ sản. Vào đầu năm 1972 trong khi thí nghiệm nuôi tôm càng xanh ông Wicking đã chuyển một số ấu trùng tôm vào môi trường nuôi có độ mặn là 2 ppt trong khi đó cũng giữ lại một số ấu trùng tôm nuôi trong môi trường chuẩn với độ mặn là 15 ppt . Kết quả nghiên cứu trong vòng 21 ngày cho thấy các ấu trùng tôm được chuyển sang môi trường nuôi có độ mặn thấp lại có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với tôm nuôi trong môi trường có độ mặn tiêu chuẩn là 15 ppt . Năm 1976 ông Perdue và ông Nakamura đã thử nghiệm nuôi tôm càng xanh giống ở môi trường nước ngọt trong vòng 3 tuần sau đó bỏ muối vào môi trường nuôi và điều chỉnh hàm lượng của muối trong phạm vi 2 - 8 5 và 15 o đồng thời cũng giữ một số tôm này nuôi trong môi trường nước ngọt. Sau hơn 7 tuần nuôi kết quả cho thấy Phần trăm phát triển về trọng lượng và tỷ lệ tăng trưởng cao nhất vẫn là số tôm nuôi trong môi trường nước ngọt và nuôi trong môi trường nước lợ có hàm lượng muối là 2 . Những kết quả thử nghiệm tương tự đối với một số loài giáp xác đều cho thấy Tỷ lệ tăng trưởng mạnh nhất vẫn là các loài giáp xác được sống trong môi trường nước ngọt và nước lợ -Đây chính là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học về môi trường sống của tôm càng xanh và một số loài giáp xác khác cụ thể là loài tôm sú. Ba nhà khoa học Saha Bhattacharyya và Choudhury đã làm thử nghiệm để so sánh kết quả cho thấy Sự tăng trưởng của tôm sú sống trong môi trường nước lợ hàm lượng muối từ 0 16 6 25 và tôm sú sống trong môi trường nước mặn hạm lượng muối từ 4 6 19 42 . Với mật độ nuôi là 10 5 con m2 sản lượng thu hoạch sau 135 ngày nuôi đạt 1563 kg ha ở môi trường nước

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.