TAILIEUCHUNG - Chuyên đề: Quy trình canh tác cây mè đen

Chuyên đề "Quy trình canh tác cây mè đen" giới thiệu đến các bạn quy trình canh tác mè như: Thời vụ, giống, sửa soạn đất, cách trồng, phân bón, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản mè đen. Với các bạn đang học chuyên ngành Trồng trọt thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD Chuyên đề: QUY TRÌNH CANH TÁC CÂY MÈ ĐEN QUY TRÌNH CANH TÁC MÈ Giảng viên hướng dẫn: Lê Vĩnh Thúc Sinh viên thực hiện: MSSV Lê Ân B1307 Nguyễn Hữu Có B1307 Dương Ngọc Hân B1307296 Thị Hồng Hiền B1307301 Nguyễn Thị Huỳnh Nhân B1307340 Nguyễn Chí Nguyên B1307 Đặng Thanh Nam B1307330 Võ Thành Nam B1307 Nguyễn Thị Ngọc Yên B1307410 10. Nguyễn Văn Tam B130 11. Lê Khánh Băng B1307417 12. Ngô Quốc Toàn B1307385 NỘI DUNG Giới thiệu Quy trình canh tác mè Thời vụ Giống Sửa soạn đất Cách trồng Phân bón Chăm sóc Thu hoach và bảo quản Kết luận Tài liệu tham khảo I. GIỚI THIỆU Mè (sesamun indicum L.) thuộc loại cây hằng niên, có nguồn gốc từ châu Phi. Có giá trị dinh dưỡng cao, hạt mè chứa: 45-55% dầu, 19-20% protein, 8-11% đường, 5% nước, 4-6% chất trơ. Cây mè được mệnh danh là “hoàng hậu của các cây có dầu”. I. GIỚI THIỆU Một số sản phẩm từ hạt mè đen: II. QUY TRÌNH CANH TÁC Thời vụ Có 2 vụ chính Đông Xuân: gieo vào tháng 12-1 dl, thu hoạch vào tháng 2-3 dl Hè Thu: gieo tháng 4-5 dl, thu hoạch vào tháng 6-7 dl Vụ Đông Xuân cho năng suất cao nhất II. QUY TRÌNH CANH TÁC 2. Giống Mè đen: Thân cao 160cm cũng có giống cao 2 -3 m. Dễ trồng, mọc khỏe, sai quả, chín muộn hơn mè trắng, thời gian sinh trưởng 3,0-3,5 tháng, thích hợp với đất và khí hậu đồi núi. Giá trị xuất khẩu cao hơn mè trắng, nhất là mè đen một vỏ. Lượng giống: Có ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và năng suất Thông thường ở các tỉnh miền Nam từ 4,5-5 kg/ha. Miền bắc có xu hướng gieo hơi dầy khoảng 5,5 kg/ha. Nên chọn giống mè có trái nhiều múi, ít tự khai, cây to khoẻ. II. QUY TRÌNH CANH TÁC II. QUY TRÌNH CANH TÁC 3. Chuẩn bị đất Mè có thể trồng trên nhiều loại đất, nhất là trên đất phù sa ven sông, thoát thuỷ tốt. Thích hợp trên đất có pH=6, ẩm độ 70%. 3. Chuẩn bị đất Không làm đất Sau khi thu hoạch xong, cho nước vào ruộng 1-2 ngày, đến khi độ ẩm đạt từ 70-80% tháo nước, tiến hành sạ. Đất phải bằng phẳng, rút nước nhanh. Khó chăm sóc, năng suất không cao.

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.