TAILIEUCHUNG - Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp với mục đích nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích so sánh các văn bản pháp luật quốc tế và các bản Hiến pháp Việt Nam về bảo đảm bảo đảm quyền con người và đưa ra nhận xét về các quy định về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | Tầ 7 4-9 Ầ 1 TT Á 1 Bảo đảm quyên con người trong Hiên pháp Hoàng Lan Anh Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành Pháp luật và quyên con người Mã số Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn . Nguyễn Đăng Dung Năm bảo vệ 2014 Keywords. Quyên con người Hiên pháp Pháp luật Việt Nam. Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Quyên con người là phạm trù chính trị - pháp lý sự ra đời của khái niệm quyên con người gắn liên với các cuộc cách mạng dân chủ tư sản lật đổ chê độ phong kiên xã hội thần dân thê kỷ XVII XVIII. Ở Anh khái niệm đó nằm trong Luật vê các quyên 1689 ở Mỹ nằm trong Tuyên ngôn độc lập 1776 và Hiên pháp bổ sung 1789 ở Pháp nằm trong Tuyên ngôn nhân quyên và dân quyên 1789 và vê sau khái niệm này được ghi nhận trong các văn kiện quốc tê do Liên hiệp quốc khởi xướng. Trong các điêu kiện đảm bảo thực hiện quyên con người như chính trị kinh tê văn hóa giáo dục và pháp luật. thì pháp luật có vị trí vai trò quan trọng hàng đầu bởi vì pháp luật là phương tiện chính thức hóa giá trị xã hội của quyên con người là công cụ sắc bén của nhà nước trong việc thực hiện và bảo vệ quyên con người pháp luật tạo cơ sở pháp lý để công dân đấu tranh bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của mình vai trò của pháp luật còn thể hiện trong mối quan hệ giữa pháp luật và các điêu kiện đảm bảo khác như chính trị kinh tê văn hóa giáo dục. các điêu kiện này phải thể hiện dưới hình thức pháp luật mới trở thành giá trị xã hội ổn định và được hiện thực hóa. Hiên pháp là đạo luật tối cao trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vì lẽ đó quyên con người cần phải được quy định cụ thể trong bản Hiên pháp. Chính vì tầm quan trọng của vấn đề quyền con người quyền công dân nên hiến pháp của các nước thường dành riêng một chương hoặc một phần ghi nhận các quyền con người quyền công dân chương V Hiến pháp Việt Nam năm 1992 Phần I Hiến pháp Tây Ban Nha năm 1978 Chương II Hiến pháp Thụy Điển 1974 chương III Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 phần II Hiến pháp Hy Lạp năm 1975 phần IV Hiến pháp .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.