TAILIEUCHUNG - Bài giảng Lưới trắc địa
Bài giảng Lưới trắc địa dưới đây sẽ cung cấp cho sinh viên kiến thức về: hệ thống quy chiếu trắc địa Việt Nam; công tác thiết kế lưới khống chế tọa đô, cao độ nhà nước; áp dụng các kỹ thuật đo góc, đo dài, đo cao chính xác vào công tác lập lưới khống chế; tính toán số liệu đo đạc, bình sai lưới khống chế tọa độ, cao độ; tính toán giá thành xây dựng lưới, tổ chức thi công lưới khống chế. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC BÀI GIẢNG LƯỚI TRẮC ĐỊA CHƯƠNG 0 GiỚI THIỆU MÔN HỌC Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức: Hệ thống quy chiếu trắc địa Việt Nam Công tác thiết kế lưới khống chế tọa đô, cao độ nhà nước Áp dụng các kỹ thuật đo góc, đo dài, đo cao chính xác vào công tác lập lưới khống chế Tính toán số liệu đo đạc, bình sai lưới khống chế tọa độ, cao độ Tính toán giá thành xây dựng lưới, tổ chức thi công lưới khống chế Chương 1: HỆ QUY CHIẾU VÀ LƯỚI TRẮC ĐỊA Hệ quy chiếu: gốc toạ độ và hệ trục cơ sở toạ độ để dựa vào đó có thể biểu diễn được tất cả các điểm trong không gian. Lưới trắc địa là một tập hợp các điểm cơ sở đã xác định toạ độ – độ cao trong hệ quy chiếu có độ chính xác theo yêu cầu, được bố trí với mật độ phù hợp trên phạm vi lãnh thổ đang xét Các loại hệ quy chiếu: Hệ quy chiếu vuông góc không gian X, Y, Z Hệ quy chiếu mặt ellipsoid B,L,H Hệ quy chiếu mặt bằng x,y sử dụng chủ yếu cho mục đích thành lập các loại bản đồ. Cách thức thành lập hệ quy chiếu và lưới trắc địa Đo đạc một lưới các điểm toạ độ cơ sở (hệ toạ độ) bằng các thể loại công nghệ đạt độ chính xác cao nhất và có mật độ theo yêu cầu. Xác định được hệ quy chiếu phù hợp trên cơ sở chỉnh lý các kết quả đo hệ toạ độ các điểm cơ sở. Chỉnh lý các kết quả đo hệ toạ độ các điểm cơ sở trong hệ quy chiếu đã xác định. Hệ toạ độ các điểm cơ sở tạo thành một lưới điểm làm gốc tương đối với xác định các điểm toạ độ khác quanh nó. Kinh độ trắc địa L Vĩ độ trắc địa B Cao độ trắc địa H Quan hệ giữa toạ độ trắc địa B, L và thiên văn , MỐI QUAN HỆ GIỮA X,Y,Z VÀ B,L,H Tính X,Y,Z từ B,L,H vôùi Tính B,L,H từ X,Y,Z: Công thức Bouring: Công thức lặp: số lần lặp là n=7 thì sai số tính toán Mặt khác: Phương trình trên chứa biến B trong cả hai vế, cho phép sử dụng biến trung gian: i=1, 2, 3, 4 n Trong đó: Tính lặp cho đến khi : Vĩ độ B được xác định là: Độ cao trắc địa H được tính theo công thức: PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ NGANG Phép chiếu
đang nạp các trang xem trước