TAILIEUCHUNG - Luận văn Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tái chế giấy 600 m3/ngày đêm

Trong thời đại ngày nay phát triển kinh tế luôn đi kèm với bảo vệ môi trường, không thể chỉ chú trọng đến phát triển kinh tế mà bỏ qua yếu tố môi trường. Tuy nhiên đây là một vấn đề khá khó khăn khi tiếp cận bởi vì ta có thể thấy rõ là không có một hoạt động phát triển kinh tế nào mà lại không tác động đến môi trường dù ít hay nhiều. Như vậy vấn đề đặt ra ở đây là chúng ta phải làm sao để cho kinh tế vẫn tăng trưởng tốt, ổn. | . Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do giá dầu thô tăng cao (dầu mỏ là nguồn sản xuất nhựa chủ yếu hiện nay) buộc các nhà sản xuất tăng cường thu mua đồ phế thải tái chế. Nếu như cách đây 6 năm chỉ có 10 bảng Anh/tấn chai nhựa hỗn hợp thì nay giá cả của mặt hàng này đã là 230 bảng chỉ trong vòng 6 tháng tăng giá. Giấy báo và bìa cũng tăng gấp đôi so với năm ngoái, ở mức 100 bảng/tấn. Giá đồng tái chế hiện nay đã là 3000 bảng/tấn, gấp 10 lần so với thời điểm năm 2002. .Còn đối với trong nước, “hiện nay trên cả nước có khoảng làng nghề nhưng vùng châu thổ sông Hồng tập trung nhiều nhất với khoảng 800 làng, trong đó Hà Tây, Thái Bình, Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định và Thanh Hóa là những địa phương có mật độ làng nghề cao nhất. Với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8%, làng nghề được coi là có tác động mạnh mẽ nhất làm thay đổi đời sống và bộ mặt nhiều vùng nông thôn, mang lại nhiều lợi nhuận kinh tế và là nguồn thu chủ yếu của nhiều hộ gia đình. Tuy nhiên, với đặc trưng sản xuất manh mún, thủ công, nhỏ lẻ hộ gia đình, làng nghề đang trở thành gánh nặng về môi trường với những địa phương có nhiều làng nghề phát triển. Chế biến lương thực thực phẩm, tái chế, dệt nhuộm được coi là một trong những làng nghề có mức độ gây ô nhiễm môi trường khủng khiếp nhất. Còn “Hiện trên địa bàn TP Hồ Chí Minh có khoảng gần cơ sở tái chế chất thải đang hoạt động, trong đó phần lớn là cơ sở có quy mô vừa và nhỏ với công nghệ khá lạc hậu và máy móc, trang thiết bị khá cũ kỹ. Mỗi ngày các cơ sở này có thể tái chế khoảng trên tấn chất thải rắn công nghiệp, sản phẩm sau tái chế chất lượng và giá trị kinh tế thấp. Mỗi ngày TP Hồ Chí Minh thải ra trên tấn chất thải rắn sinh hoạt, trong đó có khoảng tấn chất thải rắn công nghiệp có thể tái chế, sử dụng lại được, còn lại là chất thải hữu cơ được xử lý chủ yếu bằng phương pháp chôn lấp tại các bãi rác Phước Hiệp (huyện Củ Chi), Đa Phước (huyện Bình Chánh) và một số ít dùng sản xuất phân compost. Việc tái chế chất thải công nghiệp như nhựa, giấy, thủy tinh, sắt thép chủ yếu dựa vào hoạt động thu gom, phân loại chất thải từ đội ngũ khoảng gần lao động mua ve chai ở khắp các quận huyện, phường xã và do các cơ sở tư nhân có quy mô vừa và nhỏ đảm trách. Phần lớn thiết bị, máy móc của các cơ sở tái chế chất thải công nghiệp được các cơ sở tự chế tạo, hoặc mua công nghệ chế tạo trong nước theo kiểu bán tự động nên thiếu độ chuẩn xác cao, gây lãng phí khá nhiều năng lượng và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nơi sản xuất. Điển hình là các cơ sở cao su tái sinh, giấy, bao bì đã gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn kênh rạch, không khí của nhiều

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.