TAILIEUCHUNG - Bài giảng Địa lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu tập bài giảng Địa lý 12 bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm cho việc giảng dạy và học tập. Bằng các slide được thiết kế sinh động và chi tiết, quý thầy cô giáo giúp học sinh hiểu được được vai trò và đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta. Biết được quá trình hình thành và thực trạng phát triển của 3 vùng kinh tế trọng điểm. Trình bày được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển của từng vùng kinh tế trọng điểm. | CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12 Các vùng kinh tế trọng điểm Đặc điểm khái quát Quá trình hình thành và thực trạng phát triển Ba vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Vùng kinh tế trọng điểm phía Trung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đặc điểm khái quát Gồm nhiều tỉnh, TP và ranh giới có thể thay đổi theo thời gian. Hội tụ, tập trung các thế mạnh, tiềm lực kinh kế và hấp dẫn các nhà đầu tư. Tỉ trọng GDP lớn, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hổ trợ cho các vùng khác. Thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ nhân rộng ra cả nước. VÙNG KTTĐ PHÍA BẮC VÙNG KTTĐ MIỀN TRUNG VÙNG KTTĐ PHÍA NAM Diện tích: gần 15,3 nghìn km2 ( 4,7% diện tích tự nhiên). Số dân: 13,7 triệu người (2006) chiếm 16,3% dân số nước ta. Gồm 8 tỉnh, TP trực thuộc trung ương: Đặc điểm khái quát: Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Quá trình hình thành Đầu thập kỉ 90 của TK XX được hình thành trên phạm vi: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương , Hải Phòng, Quảng Ninh. Sau năm 2000 thêm 3 tỉnh: Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Thực trạng phát triển Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm (2001-2005): 11,2% % GDP so với cả nước: 18,9% Cơ cấu GDP theo ngành: Nông – lâm – ngư nghiệp: 12,6% Công nghiệp – xây dựng: 42,2% Dịch vụ: 45,2% % kim ngạch xuất khẩu so với cả nước: 27,0% Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc PHỐI CẢNH KHU ĐÔ THỊ, CN,DV BẮC NINH PHỐI CẢNH KHU CÔNG NGHIỆP PHỐ NỐI A, HƯNG YÊN Cầu Bãi Cháy kết nối trục giao thông huyết mạch của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Cầu Bãi Cháy là một trong năm cây cầu dây văng một mặt phẳng dây lớn nhất thế giới. Thế mạnh và hạn chế Vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu Có thủ dô Hà Nội là trung tâm Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là hệ thống giao thông Nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao Các ngành KT phát triển sớm, cơ cấu tương đối đa dạng Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu dời. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Định hướng phát triển Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.