TAILIEUCHUNG - Ebook Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000: Phần 2

Phần 2 của cuốn sách "Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 đến 2000" giới thiệu đến bạn đọc một số nội dung như: Từ đại suy thoái đến đại chiến (1873 - 1914), cuộc đảo lộn lớn (1914 - 1945), bước nhảy vọt của chủ nghĩa tư bản (1975 - 1978),. Đây là một cuốn sách phong phú về tư liệu, số liệu và rất cần thiết cho công tác nghiên cứu, giảng dạy cũng như học tập. Mời bạn đọc cùng tham khảo. | PHẦN THỨ HAI TỪ CÁC ĐÊ QUỐC ĐÊN THÊ GIÓI HÓA Chủ nghĩa tư bán thống trị thế giới và xui khiên các nhà hoạt dộng Nhá nước nhảy múa như những con rối trên sợi dáv. w. SOMBART Chủ nghĩa tư bản không phải là một người cũng không phải là một định chế. Nó không có ước muốn cũng không lựa chọn. Nó là một logic vận hành qua một phương thức sán xuất lôgic mù quáng bướng bỉnh của sự tích lũy. Logic này dựa vào sản xuất của cái do giá trị sử dụng Là chỗ tựa cùa giá trị thặng dư giá trị này lại phải trở vé với tư bàn hơn nữa giá trị này phải được thực hiện hàng hóa phải được bán di nếu không sự tích lũy bị đình chỉ và có the xẩy ra khủng hoảng. Lôgic này được mở rộng vào phấn ba cuối cùng của thê ký XVIII và ưong hai phẩn ba đấu tiên của thế kỷ XIX khi diên ra cuộc công nghiệp hóa đầu tiên dệt và áo quần máy móc dụng cụ và đổ dùng gia đình bằng kim loại đường sắt và vũ khí. Logic này trước tiên phát triển ở Anh rồi với những khoáng cách khác nhau ở các nước châu Âu và ở Hoa Kỳ. Khi nhắc tới chủ nghĩa tư bản được thực hiện ưong lịch sử người ta không thể chỉ hạn chế vào phương thức sản xuất và lôgic cùa nó bởi vì có những quốc gia trong đó chủ nghĩa tư bản phát triển và những tranh đua giữa các quốc gia ngay cả khi 201 Từ các đế quốc đến thế giới hóa chúng được nuôi dưỡng và đánh dấu bằng những sự đối lập giữa các chủ nghĩa tư bản quốc gia cũng không thể được quy thành phương thức sàn xuất và lôgic của nó. Có những giai cấp tan rã và quy tụ lại cùng với sự vận động lớn của sự phát ưiển tư bản chù nghĩa những cuộc đấu tranh nhũng liên minh - với những đặc thù của chúng trong mỗi hình thái xã hôi. Có nhà nước có bộ máy thống trị điểm chiến lược của nhũng liên minh của các giai cấp và của các tương quan lực lượng. Có những ý tưởng những tín ngưỡng nhũng tôn giáo cặp đôi hiểu biết và ngu dốt không bao giờ đứng yên các hệ tư tưởng lại có chủ nghĩa chủng tộc chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa quân phiệt óc thống trị và óc hiếu thắng. Chủ nghĩa tư bàn khi bành trướng đã gặp phải những hiện .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.