TAILIEUCHUNG - SKKN: Phân loại và phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình

Sáng kiến “Phân loại và phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình” giúp học sinh có kỹ năng phân tích tổng hợp trong quá trình đặt ẩn số, mối liên hệ giữa các dữ kiên trong bài toán. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên. | SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH HỆ PHƯƠNG TRÌNH jiiitAtiliL JiiitAtiliL jstiiiAtiiic jstiiiAtiiic jstiiiAtiiic attoAtihc attoAttfic attoAttfic attoAttfic attoAttfic attoAttfic attoAttfic attoAttfic attoAttfic I - Lời nói đầu Dạng toán Giải bài toán bằng cách lập phương trình ở trương trình đại số lớp 8 và lớp 9 ở trường Trung học sơ sở là dạng toán tương đối khó đối với học đặc trưng của loại toán này thường là loại toán có đề bài bằng lời văn và thường được xen trộn nhiều ngôn ngữ ngôn ngữ thông thường ngôn ngữ toán học vật lý .Hẩu hết các bài toán có các dữ kiện ràng buộc nhau ẩn ý dưới dạng lời văn buộc học sinh phải suy luận tốt mới tìm được sự tương quan giữa các đại lương mà thưc chất các vấn đề khoa học giải toán là phương trình. Trong phân phối trương trình toán học ở trườnh Trung học cơ sở thì đến lớp 8 hoc sinh mới được học về khái niệm phương trình và các phép biến đoi tương đương các phương trình .Nhưng việc giải phương trình đã có trong chương trình toán học từ lớp 1với mức yêu cẩu tuỳ theo từng đối tượng học sinh. ở lớp 1và 2 phương trình được cho dưới dạng Điền số thích hợp vào ô trống - 3 8 ở lớp 3 được nâng lên dưới dạng x 5-3 12 ở lớp 4 5 6 cho dưới dạng phức tạp hơn X 5 10 2 6x 4 16 x 12 . 5 75 ở lớp 7 8 9 ngoài những mối liên hệ như trên bài toán còn có dưới dạng lời văn có các dữ kiện kèm vậy muốn giải được bài toán này học sinh phải có suy nghĩ để thiết lập mối quan hệ dẫn đến việc lập phương trình hệ phương trình . Một đặc thù riêng của loại toán này là hẩu hết các bài toán đều được gắn liền với nội dung thưc tế .Chính vì vậy mà việc chọn ẩn số thường là những số liệu có liên quan đến thực đó khi giải toán hoc sinh thường mắc sai lẩm thoát ly thực tế dẫn đến quên đữ kiện của sinh không khai thác hết mối liên hệ ràng buộc của thực tế. Từ những lý do đó mà học sinh rất ngại làm loại bài toán khác cũng có thể trong quá trình giảng dạy do năng lực trình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.