TAILIEUCHUNG - Bài giảng Phương pháp số: Phần 2 - Vũ Mạnh Tới

Phần 2 của "Bài giảng Phương pháp số" gồm nội dung chương 3, 4. Chương 4 trình bày về "Tính gần đúng đạo hàm và tích phân xác định". Chương 5 trình bày về "Giải gần đúng phương trình vi phân thường và phương trình đạo hàm riêng". Mời bạn đọc tham khảo. | Bài giảng Phương pháp số dành cho Khoa C-ĐH Thủy Lợi-Vũ Mạnh Tới 2012-2013 Chương 4 Buôi 5-6 TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH Trong quá trình tính toán trong toán học cũng như trong khoa học kỹ thuật ta thường gặp bài toán thực tế phải tính đạo hàm cũng như tích phân của một hàm số cho dưới dạng bảng hoặc là hàm số được cho bởi một biểu thức giải tích nhưng khá phức tạp. Khi đó nếu tính trực tiếp đạo hàm hoặc tích phân sẽ gặp khó khăn từ đó nảy sinh ra nhu cầu tính gần đúng đạo hàm và tích phân. I. Tính gần đúng đạo hàm Để tính gần đúng đạo hàm chúng ta có hai phương pháp chính là phương pháp sử dụng đa thức nội suy và sử dụng khai triển Taylor. Ở mục này chúng ta chỉ xét phương pháp tính gần đúng đạo hàm sử dụng khai triển Taylor. Nội dung phương pháp Trước hết ta nhắc lại công thức khai triển Taylor Cho hàm số xác định và có đạo hàm đến cấp n 1 tại một lân cận của điểm xo. Khi đó ta có công thức khai triển Taylor bậc n của f x tại xo là f x f Xo x - Xo f Xo t1 x - Xo 2f Xo - T- Cr - 0 n n 0 l 1 - Xo n 1f n 1ì c Với c xo ỡ x - xo 0 ỡ 1 Công thức này có giá trị tại X nằm trong lân cận của xo. Theo công thức Taylor ta có 1 f x h f x hf x ịịh2f c c X dh 0 ỡ 1 Khi h bé thì số hạng cuối cùng ở vế phải rất bé ta có thể bỏ qua và có f x h - f x hf x Vậy có f x - . h Cũng như vậy ta có công thức gần đúng tính đọa hàm cấp hai - fr x h - f x f x 2h - 2f x h í x f w h2 h Nhận xét Chúng ta cũng có thể đưa ra công thức tính gần đúng đạo hàm như trên bằng cách sử dụng định nghĩa của đạo hàm tại một điểm. Ví dụ Cho giá trị hàm f x tại một số điểm bởi bảng sau X fto Tính đạo hàm của hàm f f và các đạo hàm cấp 2 cấp 3 có thể tính được Giải Ta có f - f f . 23 Bài giảng Phương pháp số dành cho Khoa C-ĐH Thủy Lợi-Vũ Mạnh Tới 2012-2013 Tương tự cho các đạo hàm khác II. Tính gần đúng tích phân xác định Cho hàm xác định trên đoạn a b trường hợp có nguyên hàm F x của nó thì ta có b ị f x dx F b F a ã .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.