TAILIEUCHUNG - Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Trích Chinh phụ ngâm

Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng cô đơn, tủi hờn của người chinh phụ, tác phẩm đã nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. Bản dịch đã. | Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Trích Chinh phụ ngâm 1. Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành nhiều ý kiến thống nhất là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII cảm động trước thời thế Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng cô đơn tủi hờn của người chinh phụ tác phẩm đã nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa đặc biệt là thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu hạnh phúc lứa đôi. Bản dịch đã thể hiện tài năng của tác giả và dịch giả trong việc thể hiện những trạng thái tâm lí vô cùng tinh tế và phức tạp của người vợ nhớ chồng. Về bản dịch Chinh phụ ngâm hiện có tất thảy bảy bản dịch và phỏng dịch bằng các thể song thất lục bát bốn bản và lục bát ba bản của các dịch giả Đoàn Thị Điểm Phan Huy Ích Bạch Liên Am Nguyễn và hai tác giả khuyết danh nhưng chưa biết bản dịch nào của ai. Riêng bản dịch thành công nhất và được phổ biến rộng rãi xưa nay thể song thất lục bát 412 câu bản in chữ Nôm cũ hiện còn 1902 hoặc 408 câu một bản khác lưu tại thư viện Pa-ri có người cho là của Đoàn Thị Điểm có người cho là của Phan Huy Ích. Nguyễn Lộc Từ điển văn học tập I Sđd So bản dịch của bà với bản chữ nho thì thấy văn dịch rất sát nghĩa nguyên văn mà lời văn êm đềm ảo não rõ ra giọng một người đàn bà buồn bã nhưng có vẻ thê lương hơn là vẻ đau đớn không đến nỗi réo rắt sầu khổ như giọng văn cung oán thật là lời văn hợp cảnh vậy. Bản dịch viết theo thể song thất . Có nhiều đoạn đặt theo lối liên hoàn những chữ cuối câu trên láy lại làm chữ đầu câu dưới cứ thế đặt dài tới mấy câu thật hợp với tình buồn liên miên không dứt của người chinh phụ. Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu 1950 2. Người chinh phụ vốn dòng dõi trâm anh quyền quý nàng tiễn chồng ra trận với mong muốn người chồng sẽ lập công danh nơi yên ngựa và trở về trong cảnh vinh hoa. Thấm nỗi cô đơn lẻ loi nàng nhận ra tuổi xuân của mình đang đi qua và hạnh phúc lứa đôi ngày càng xa vời. Người

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.