TAILIEUCHUNG - Tiểu luận:Vụ tranh chấp chủ quyền đền Preah Vihear giữa Thái Lan và Campuchia

Một điều ước tuân thủ tất cả các điều kiện về hình thức, nội dung, cách giải thích vẫn có thể không thực hiện được nếu điều ước đó không có hiệu lực. Những cơ sở làm cho điều ước không có hiệu lực bao gồm: | w 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 11 11 w Bài tập thảo luận Luật điều ước quốc tế Vụ tranh chấp chủ quyền đền Preah Vihear giữa Thái Lan và Campuchia 1 I. Lý thuyết liên quan Lý do nhầm lẫn khiến điều ước quốc tế không có hiệu lực Một điều ước tuân thủ tất cả các điều kiện về hình thức nội dung cách giải thích. vẫn có thể không thực hiện được nếu điều ước đó không có hiệu lực. Những cơ sở làm cho điều ước không có hiệu lực bao gồm Nhầm lẫn điều 48 công ước viên 1969 quy định quốc gia có thể viện dẫn nhầm lẫn về một điều ước để từ bỏ việc chấp thuận sự ràng buộc của điều ước đó nếu sự nhầm lẫn có liên quan đến một thực tế hay một hoàn cảnh mà quốc gia đó cho là đã tồn tại khi ký kết điều ước và lại là một cơ sở chủ yếu để quốc gia quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước. 2. Khoản 1 sẽ không được áp dụng nếu quốc gia đó đã góp phần vào sự nhầm lẫn này bằng chính hành vi của mình hoặc đã có những hoàn cảnh rõ ràng hơn cho quốc gia đó nhận thấy khả năng xảy ra nhầm lẫn. 3. Một nhầm lẫn chỉ liên quan đến lời văn của điều ước sẽ không làm ảnh hưởng đến giá trị của điều ước điều 79 sẽ được áp dụng trong trường hợp này. II. Nội dung vụ việc sử tranh chấp ngôi đền Preah Vihear Ngôi đền Preah Vihear được xây dựng vào thời kỳ hoàng kim của đế chế Angkor xây dựng từ thế kỉ thứ IX và hoàn thành vào thế kỉ thứ XI thờ thần Shiva của đạo đền nằm trên một mũi đất có cùng tên gọi thuộc khu vực phía Đông của vùng núi Dangrek dọc biên giới Thái Lan - Campuchia. Sau khi để chế Angkor lụi tàn vào khoảng đầu thế kỉ XV Preah Vihear trở thành nơi thờ phụng và viếng thăm của các sư sãi và tín đồ đạo phật ở cả Campuchia Lào và Thái Lan. Từ đó đền Preah Vihear luân phiên thuộc về sự cai quản của người Thái hoặc người Campuchia cho đến tận thế kỉ thứ XVIII. Năm 1795 người Thái giành quyền kiểm soát Preah Vihear và phải nhờ tới Pháp Campuchia mới giành lại được chủ quyền đối với ngôi đền này vào đầu thế kỉ XX nhờ vào các hiệp định giữa Xiêm Thái Lan và .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.