TAILIEUCHUNG - Tiểu luận:Quan điểm của Trung Quốc về chủ quyền trên biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và tranh chấp với Việt Nam về vấn đề 2 quần đảo Trường Sa Hoàng Sa từ góc nhìn thế giới

Bài tập nhỏ này sẽ cố gắng giải quyết các vấn đề: Vì sao các nước và đặc biệt là Trung Quốc lại ra sức khẳng định chủ quyền với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa và Nam Sa)? Và đề chứng minh cho chủ quyền này Những luận cứ người Trung Quốc đưa ra là gì? Từ đó có thể thấy Những tính toán của Trung Quốc với việc xác lập chủ quyền này? Từ góc độ quốc tế, Việt Nam cần làm những gì để bảo vệ chủ quyền trên hai quần đảo cũng như trên biển Đông? Tính khả thi của những hành động này? Mời bạn đọc tham khảo. | A Tiểu luận QUAN ĐIỂM CỦA TRUNG QUỐC VỀ CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN NAM TRUNG HOA BIỂN ĐÔNG VÀ TRANH CHẤP VỚI VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ HAI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA HOÀNG SA TỪ GÓC NHÌN THẾ GIỚI. 1 Mục lục I. II. BỐI 1. Vai trò của vùng biển Nam Trung Hoa biển Đông và hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa 4 2. Các bên tranh III. VIỆN DẪN CỦA TRUNG IV. TÍNH TOÁN CỦA TRUNG Xuất phát điểm của những tính Những động thái gần đây của nhà cầm quyền Trung V. ĐÁNH GIÁ TRANH CHẤP GIẢI PHÁP VÀ BÀI HỌC LỊCH 1. Đánh giá tranh 2. Giải 3. Bài học lịch VI. KẾTLUẬN .16 Tài liệu tham 2 I. LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh khi mà cuộc khủng hoảng năng lượng nguyên liệu đang ngày càng trở nên trầm trọng trên thế giới và vai trò của đại dương đang ngày càng gia tăng ít nhất là trong quan niệm của các nhà nghiên cứu Thế kỷ 21 là thế kỷ của Biển thì việc sở hữu các vùng lãnh thổ dồi dào về khả năng khai thác tài nguyên đặc biệt là dầu mỏ các nguồn hải sản và những tuyến đường giao thông huyết mạch trên biển trở thành một đặc quyền đối với bất kỳ quốc gia nào. Điều này là một trong những khởi nguồn cho mọi tranh chấp về lãnh thổ hiện nay trên thế giới trong đó có tranh chấp trên biển Nam Trung Hoa biển Đông khi các nước ven biển đều tuyên bố chủ quyền và tất cả các bên đều rất cứng giọng đầy kiên quyết. Hy vọng phát hiện nguồn dự trữ dầu hỏa và khí đốt dồi dào càng làm họ cứng rắn hơn. Vì thế chúng ta thường thấy hầu hết các bên đều tìm cách củng cố sự kiểm soát những hòn đảo mà họ đã giữ được và sẽ phản ứng mạnh trước hành vi đơn phương của các bên khác. Tranh chấp mới nhất xảy ra trong bối cảnh tất cả các bên đều bị ảnh hưởng nặng bởi suy thoái kinh tế toàn cầu. Khủng hoảng kinh tế không chỉ là cú giáng vào các nền kinh tế châu Á mà có thể có tác động xấu tới hòa bình và ổn định khu vực. Ai chiếm được Trường Sa Hoàng Sa sẽ làm chủ được biển Đông . Điều này dường như luôn ám ảnh các nước tham gia vào cuộc tranh chấp. Và không thể .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.