TAILIEUCHUNG - Tiểu luận môn quản trị sự thay đổi: Sự thay đổi về mặt xã hội, kỹ thuật và thể chế

Tiểu luận môn quản trị sự thay đổi: Sự thay đổi về mặt xã hội, kỹ thuật và thể chế nhằm tập trung vào việc xem xét những tương tác năng động giữa các thể chế, cải tiến công nghệ và sự chuyển biến xã hội. Chúng tôi nhận diện những điểm giống và khác trong các mặt này và chỉ ra một vài đóng góp thêm vào mà mỗi khía cạnh mang lại để hiểu hơn về sự thay đổi thể chế. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ Sự THAY ĐỔI ĐỀ TÀI Sự THAY ĐỔI VỀ MẶT XÃ HỘI KỸ THUẬT VÀ THỂ CHẾ Thầy hướng dẫn Nguyễn Hữu Lam Trần Hồng Hải Nhóm 9 1. Đào Hùng Anh 2. Lê Thị Hiền 3. Nguyễn Kim Nam 4. Lê Hùng Tú 1 Chương 9 Sự thay đổi về mặt xã hội kĩ thuật và thể chế Andrew H. Van de Ven Timothy J. Hargrave Điều gì giải thích cho những thay đổi về mặt kĩ thuật và xã hội đáng kể được quan sát ở nhiều nơi trên thế giới trong suốt thế kỉ qua Câu trả lời cho vấn đề này là khác nhau phụ thuộc vào mức độ giả định rằng cuộc sống xã hội là sản phẩm của chủ nghĩa cá nhân hay chủ nghĩa tập thể. Những người theo chủ nghĩa cá nhân nhìn nhận sự thay đổi về xã hội và kinh tế như là sản phẩm của trung gian cá nhân nơi mà những cá nhân có mục đích và định hướng mục tiêu thực hiện những mong muốn tự do của mình nhằm xây dựng những sắp xếp xã hội làm thỏa mãn sở thích và giá trị của bản thân. Những người theo chủ nghĩa tập thể thì lại có cái nhìn vĩ mô và có cấu trúc hơn. Trong khi không cần phải phủ nhận tính đại diện của cá nhân họ nhìn nhận hành động con người thì được quyết định phần lớn bởi tập thể. Những người theo chủ nghĩa tập thể là những cấu trúc xã hội được xây dựng bởi con người nhằm cung cấp sự ổn định và ý nghĩa đối với cuộc sống. Đó chính là quy luật của trò chơi North 1990 thúc đẩy và điều khiển hành vi con người. Áp lực và sự ảnh hưởng qua lại giữa hành vi tối đa hóa lợi ích của cá nhân với các ảnh hưởng mang tính quyết định của tập thể - chẳng hạn giữa hành động và cấu trúc - là những chủ đề bất biến trong các thuyết về xã hội và kinh tế. Theo trường phải kinh tế học chủ nghĩa tập thể nổi lên vào cuối thế kỉ thứ 19 đáp lại những giả định của chủ nghĩa cá nhân mang tính phương pháp luận của kinh tế học cổ điển đã nhìn nhận con người như là những thực thể có lý trí có xu hướng tối đa hóa lợi ích và mang ý kiến cá nhân Dorfman 1963 . Một vài người trong số những nhà kinh tế học theo quan điểm tập thể lỗi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.