TAILIEUCHUNG - Giáo trình Cơ sở thiết kế máy: Phần 2 - KS. Nguyễn Trường Lâm (chủ biên)

Tiếp nối nội dung phần 1, phần 2 Giáo trình Cơ sở thiết kế máy do KS. Nguyễn Trường Lâm (chủ biên) biên soạn gồm nội dung chương 3 và chương 4 của giáo trình. Nội dung phần này trình này về truyền động cơ khí, liên kết trong máy. | Chương 3 TRUYỀN ĐỘNG cơ KHÍ - Trình bầy được cấu tạo líu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của từng bộ truyền động. - Phán tích được tình hình làm việc các dạng hư hỏng chỉ ra được nguyên nhãn và chọn dươc phương án hợp lý trong thực tế sửa chữa lắp rúp hệ thống dẫn động cơ khí cho các máy công tác. - Tính toán thiết kế và kiểm tra được các bộ truyền khi cho trước điều kiện làm việc. 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỂ BỘ TRUYỂN động cơ khí ỉ. Khái niệm - Các bộ truyền động cơ khí là khâu nối giữa động cơ và bộ phận công tác của máy để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra cho máy. Chẳng hạn đối với ôtô và máy vận chuyển khi khởi động cần mổmen xoắn lớn khi chuyến động lại đòi hỏi vận tốc có trị số và chiều thay đổi các yêu cầu đó bản thân động cơ không thế đáp ứng được vì động cơ chỉ có thể làm việc ổn định trong phạm vi hẹp của sự thay đổi vận tốc và mômen. Ngoài ra đa số các thiết bị công nghệ vận tốc làm việc của các bộ phân công tác thường thấp hơn tốc độ hợp lý của động cơ điện tiêu chuẩn nếu dùng động cơ tốc độ thấp kích thước sẽ lớn giá đắt mặt khác nhiều khi dùng một động cơ để dẫn động các bộ phận máy làm việc với vận tốc khác nhau hoặc dẫn động khâu có chuyển đông tịnh tiến. 2. Nhiệm vụ và mục đích của bộ truyền . Nhiệm vụ Truyền cơ năng lừ động cơ đến các bộ phân làm việc của máy thông thường có biến đổi vận tốc lực hoặc mômen và đôi khi biến đổi cả đặc tính và quy luật chuyển động. 73 . Mục đích - Biến đổi tốc độ Lực hoặc mômen động cơ phù hợp tốc độ cần thiết của bô phận công tác. - Truyền chuyển động từ một động cơ đến nhiều cơ cấu có tốc độ làm việc khác nhau. - Biến đổi chuyển động từ quay của động cơ thành tịnh tiến hoặc theo một quy luật nào dó. - Vì điều kiện nào đó không thể nối trực tiếp động cơ với bộ phận công tác. 3. Phân loại bộ truyền . Truyền động ma sát Có loại trực tiếp như bộ truyền bánh ma sát và gián tiếp như bộ truyền đai. . Truyền động ân khớp Có loại trực tiếp như bộ truyền bánh răng bộ truyển trục vít - bánh vít có loại gián tiếp như bộ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.