TAILIEUCHUNG - HI THIÊM THẢO (Kỳ 2)

Mô tả: Cây thảo sống hàng năm, cao 30-60cm, cành có lông. Lá mọc đối, hình quả trám, có khi tam giác hay hình thoi mũi mác, dài 4-10cm, rộng 3-6cm, cuống ngắn, đầu là nhọn, phiến lá men theo cuống lá, mép có răng cưa không đều, 3 gân chính mảnh, mặt dưới hơi có lông. Cụm hoa hình ngù có lá, đầu màu vàng. Lá bắc ngoài 5, mặt trong có lông, mặt ngoài có tuyến. Các lá bắc trong có tuyến ở lưng. Hoa ở phía ngoài của đầu là 5 hoa cái hình lưỡi. Các hoa. | HI THIEM THAO Kỳ 2 A Mô tả Cây thảo sống hàng năm cao 3O-60cm cành có lông. Lá mọc đối hình quả trám có khi tam giác hay hình thoi mũi mác dài 4-10cm rộng 3-6cm cuống ngắn đầu là nhọn phiến lá men theo cuống lá mép có răng cưa không đều 3 gân chính mảnh mặt dưới hơi có lông. Cụm hoa hình ngù có lá đầu màu vàng. Lá bắc ngoài 5 mặt trong có lông mặt ngoài có tuyến. Các lá bắc trong có tuyến ở lưng. Hoa ở phía ngoài của đầu là 5 hoa cái hình lưỡi. Các hoa khác lưỡng tính hình ống. Bầu hình trứng ngược có 4-5 góc. Quả bế cũng 4-5 góc nhẵn đen hạt. Ra hoa tháng 4-5 đến 8-9. Mùa quả tháng 6-10. Hy thiêm thuộc loại cây thảo thường mọc ở những nơi đất tương đối ẩm và màu mỡ trên các nương rẫy bờ bãi ven đường bãi sông trong thu lũng. Cây sinh trưởng phát triển mạnh về mùa hè xuân và thường tàn lụi vào mùa thu đông. Do khả năng tái sinh hữu tính mạnh nên Hy thiêm phân bố khá tập trung trên một khu tương đối rộng. Điều kiện này giúp chúng ta thuận tiện thu hái nhưng cũng dễ có phương hướng khai thác triệt để trong cả một vùng Cây khoanh vùng chủ yếu là hạn chế chăn thả trâu bò để tránh cho cây con khỏi bị dẫm nát hoặc cắt phá cây Hy thiêm với mục đích không cần thiết. Hy thiêm thường mọc trong nương ngô cho nên khi chăm sóc ngô cần bảo vệ cây Hy thiêm con. Sau khi thu hái ngô một thời gian là có thể thu hái Hy thiêm con. Do chất dính ở lá bắc cho nên quả Hy thiêm có khả năng phát tán nhờ động vật và con người. Ngoài ra Hy thiêm còn có khả năng tự phát tán hạt giống ra xung quanh nhờ gió mưa. A Tên gọi 1- Cây Hy thiêm đầu tiên thấy ở nước Sở miền Nam Trung Quốc dân địa phương gọi là Hy . Gọi cỏ có vị đắng cay có độc gọi là Thiêm vì cây có khí vị hôi như mùi lợn cho nên gọi là Hy thiêm thảo . 2- Hoa của cây này có chất dính khi người ta đi qua nó đeo dính theo người ta nên gọi là Cỏ đĩ . A Phân biệt 1- Ở Thiêm tây và một số tỉnh khác của Trung Quốc ngoài việc dùng cây vừa mô tả họ còn dùng cây Hy kiểm thảo hay Mao hy kiểm có tên khoa học Siegesbeckias pubescens Makino cũng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.