TAILIEUCHUNG - Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 4 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Chương 4 trình bày về cầu và cung - Đường cong ngoại thương và tỷ lệ thương mại . Mục đích của chương này nhằm giúp sinh viên hiểu giá cân bằng hình thành được xác định bời cung và cầu, giá cân bằng hình thành có thể xác định bằng đường cong ngoại thương và giải thích ý nghĩa của tỷ lệ (điều kiện) thương mại và xu hướng biến động giá trị nầy ở các nước trên thế giới. | Chương 4 Cầu và cung- Đường cong ngoại thương & Tỷ lệ thương mại Demand and Supply-Offer curve, and the Terms of Trade Mục tiêu: giúp sinh viên - Hiểu giá cân bằng hình thành được xác định bời cung và cầu Giá cân bằng hình thành có thể xác định bằng đường cong ngoại thương Giải thích ý nghĩa của tỷ lệ (điều kiện) thương mại và xu hướng biến động giá trị nầy ở các nước trên thế giới Nội dung: Giá hàng hóa so sánh cân bằng khi có ngoại thương-Phân tích cân bằng cục bộ Đường cong ngoại thương. Giá hàng hóa so sánh cân bằng khi có ngoại thương-Phân tích cân bằng tổng quát Quan hệ giữa phân tích cân bằng cục bộ và cân bằng tổng quát Tỷ lệ thương mại GV: NGUYEN HUU LOC Giá hàng hóa so sánh cân bằng khi có ngoại thương Phân tích cân bằng cục bộ Cân bằng ngoại thương của sản phẩm X khi cung xuất khẩu S cắt cầu nhập khẩu D tại E GV: NGUYEN HUU LOC Giá hàng hóa so sánh cân bằng khi có ngoại thương Phân tích cân bằng cục bộ Xác định giá cả so sánh cân bằng PX /PY nhờ phân tích cung xuất khẩu của một nước và cầu nhập khẩu của nước khác. Quốc gia 1 có PA = PX /PY thấp => có lợi thế cạnh tranh X, đường cung xuất khẩu S với độ dốc dương. Quốc gia 2 có PA’ = PX /PY cao => không có lợi thế cạnh tranh X, đường cầu nhập khẩu D với độ dốc âm. GV: NGUYEN HUU LOC Đường cong ngoại thương Cho biết lượng hàng xk mà quốc gia sẳn sàng trao đổi để lấy một số lượng hàng nhập khẩu tương ứng với các biến động của điều kiện thương mại ToT (hay giá xuất nhập khẩu thế giới). Là hàm đa biến: biến giá PE (ToT) đo bằng hệ số góc cát tuyến = tgα ; biến lượng xuất và nhập khẩu là hình chiếu của giao điểm PE với đường cong ngoại thương xuống trục OX và OY. GV: NGUYEN HUU LOC Nguồn gốc đường cong ngoại thương Quốc gia 1 GV: NGUYEN HUU LOC Cách vẽ đường cong ngoại thương Quốc gia 2 GV: NGUYEN HUU LOC Giá hàng hóa so sánh cân bằng khi có ngoại thương Phân tích cân bằng tổng quát Giá so sánh cân bằng trên thị trường thế giới khi có ngoại thương: PB = dY/dX = PX/PY = tg(EOG) GV: .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.