TAILIEUCHUNG - Ebook Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1. Phần 2 của cuốn sách "Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương" tiếp tục giới thiệu đến bạn đọc những nội dung như: Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966, công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, 1966,. | 228 LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA CÁC NHÓM NGƯỜI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CÔNG UÓC QU ỐC T Ế V Ề CÁC QUYỀN KINH TẾ XÃ Hạ VÀ VĂN HÓA 1966 Được thông qua và để ngỏ cho các nước ký phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết số 2200A XXI ngày 16 12 1966 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực từ ngày 03 01 1976 căn cứ theo Điều 27. Việt Nam gia nhập ngày 24 9 1982. LỜI NÓI ĐẦU Các quốc gia thành viên Công ước Xét rằng theo những nguyên tắc nêu trong Hiến chương Liên Hợp Quốc việc thừa nhận phẩm giá vốn có và những quyền bình đẳng không thể chuyển nhượng của mọi thành viên trong cộng đồng nhân loại là nền tảng của tự do công lý và hòa bình trên thế giới Thừa nhận rằng những quyền này bắt nguồn từ phẩm giá vốn có của con người Thừa nhận rằng theo Tuyên ngôn thế giới về quyền con Công ước quốc tế về các quyền kinh tế xã hội và văn hóa 1966 229 người chỉ có thể đạt được lý tưởng về con người tự do không phải chịu nỗi sợ hãi và thiếu thốn nếu tạo được những điều kiện để mọi người đều có thể hưởng các quyền kinh tế xã hội và văn hóa cũng như các quyền dân sự chính trị của mình Xét rằng theo Hiến chương Liên Hợp Quốc các quốc gia có nghĩa vụ thúc đẩy sự tôn trọng và tuân thủ một cách phổ biến các quyền và tự do của con người. Nhận thây rằng mỗi cá nhân trong khi có nghĩa vụ đối với những cá nhân khác và với cộng đồng mình phải có trách nhiệm phân đâu cho việc thúc đẩy và tuân thủ các quyền đã được thừa nhận trong Công ước Đã nhât trí những điều khoản sau đây PHẦN I Điều 1. 1. Mọi dân tộc đều có quyền tự quyết. Xuâ t phát từ quyền đó các dân tộc tự do quyết định thể chế chính trị của mình và đường lối phát triển kinh tế xã hội và văn hóa. 2. Vì lợi ích của mình các dân tộc đều có quyền tự quyết định việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và của cải của mình miễn là không làm tổn hại đến các nghĩa vụ phát sinh từ hợp tác kinh tế quốc tế mà dựa trên nguyên tắc các bên cùng có lợi và các nguyên tắc khác của pháp luật quốc tế. Trong bâ t cứ hoàn cảnh nào cũng không được phép tước đi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.