TAILIEUCHUNG - Bài giảng Kinh nghiệm của ĐBQH trong hoạt động giám sát và chất vấn - Đào Xuân Nay

Bài giảng Kinh nghiệm của ĐBQH trong hoạt động giám sát và chất vấn của Đào Xuân Nay trình bày quan niệm về giám sát; vấn đề ưu tiên cần giám sát, đối tượng, hình thức giám sát; vai trò cá nhân đại biểu Quốc hội trong giám sát; thu nhập thông tin phục vụ hoạt động giám sát. | KINH NGHIỆM CỦA ĐBQH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT VÀ CHẤT VẤN Đào Xuân Nay Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Bình Thuận NỘI DUNG I. QUAN NIỆM VỀ GIÁM SÁT II. VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CẦN GIÁM SÁT, ĐỐI TƯỢNG, HÌNH THỨC GIÁM SÁT III. VAI TRÒ CÁ NHÂN ĐBQH TRONG GIÁM SÁT IV. THU NHẬP THÔNG TIN PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT I. QUAN NIỆM GIÁM SÁT - Ở Việt Nam, theo nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa thì “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. Nhân dân thông qua bầu cử trao cho Quốc hội quyền lập hiến và lập pháp. - Ở vị trí cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội được trao quyền “giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước”. - Nhiệm vụ của ĐBQH thực hiện 3 chức năng lập pháp, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước như đề cập trên đây, không phải tự nhiên mà có, mà đã được quy định tại Điều 2, Điều 83 của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) và các văn bản pháp luật khác. QUAN NIỆM GIÁM SÁT - Được cụ thể hóa của Hiến pháp, tại khoản 1, Điều 2 của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội (có hiệu lực từ ngày 1/8/2003) có quy định: “Giám sát là việc Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội theo dõi xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tồ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, pháp luật, Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội”. VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CẦN GIÁM SÁT - Hoạt động của bộ máy nhà nước được thể hiện toàn diện trên tất cả các lĩnh vực đời sống, xã hội (KT- VHXH, QPAN, đối ngoại). Thực hiện mỗi lỉnh vực luôn gắn liền với chính sách, pháp luật và Nghị quyết do Quốc hội ban hành. - Do điều luật khả năng bao quát của ĐBQH mà cần phải chọn những vấn đề bức xúc, đặc biệt được cử tri và nhân dân quan tâm. - Để qua giám sát sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.