TAILIEUCHUNG - Tiểu luận: Phân tích kinh tế về điều hành ngân hàng

Tiểu luận: Phân tích kinh tế về điều hành ngân hàng nêu hệ thống tài chính là khu vực bị điều hành nặng nề nhất trong nền kinh tế và ngân hàng là ngành bị điều hành nặng nề nhất trong hệ thống tài chính. Trong chương này, chúng ta sẽ đi sâu vào việc phân tích kinh tế về điều hành ngân hàng và tại sao điều hành ngân hàng lại chấp nhận hình thức như hiện nay. | p . .. . .J - Ị man uun Mnn te ve cneu nann ngun na rwi Ậ_1__ Tiêu luận PHÂN TÍCH KINH TẾ VỀ ĐIỀU HÀNH NGÂN HÀNG _ 1 Phân tích kinh tế về điều hành ngân hàng A. Lời mở đầu Như chúng ta đã biết ở các chương trước hệ thống tài chính là khu vực bị điều hành nặng nề nhất trong nền kinh tế và ngân hàng là ngành bị điều hành nặng nề nhất trong hệ thống tài chính. Trong chương này chúng ta sẽ đi sâu vào việc phân tích kinh tế về điều hành ngân hàng và tại sao điều hành ngân hàng lại chấp nhận hình thức như hiện nay . Thật không may trong quá trình điều hành ngân hàng không phải lúc nào nó cũng làm tốt công việc của mình và bằng chứng là sự khủng hoảng kinh tế trong những hệ thống ngân hàng không chỉ riêng ở Mĩ mà còn nhiều quốc gia khác trên thế giới. Do đó chúng ta sử dụng việc phân tích kinh tế về điều hành ngân hàng để giải thích sự khủng hoàng ngân hàng trên toàn thế giới và bằng cách nào hệ thống đi ều hành ngăn chặn thảm họa tương tự xảy ra trong tương lai. 2 Phân tích kinh tế về điều hành ngân hàng B. Nội dung 1. Sự bất cân xứng thông tin điều hành ngân hàng . Mạng lưới an toàn của chính phủ Mạng lưới đảm bảo an toàn của chính phủ cho những người gửi tiền tại ngân hàng khi ngân hàng trong tình trạng vỡ nợ hoặc hoảng loạn bằng cách đưa ra sự bảo vệ cho người gửi tiền. Một trong những hình thức đó là bảo hiểm tiền gửi được cung cấp bởi tổ chức Bảo hiểm Tiền gửi Liên bang ở Mĩ. Nghĩa là người gửi tiền sẽ được nhận lại toàn bộ số tiền mà họ đã gửi dù cho ngân hàng có xảy ra chuyện gì. Với việc được đảm bảo toàn bộ số tiền đã gửi những người gửi tiền không cần phải chạy đến ngân hàng rút tiền khi họ lo lắng về tình trạng của ngân hàng. Bởi vì họ sẽ không bị mất một xu nào dù cho có chuyện gì xảy ra. Trước khi FDIC ra đời số lượng ngân hàng phá sản trung bình mỗi năm 2000. Nhưng sau khi FDIC được thành lập vào năm 1934 con số này đã giảm trung bình 15 ngân hàng mỗi năm cho đến năm 1981. FDIC đã sử dụng 2 phương pháp chính để xử lý 1 ngân hàng vỡ nợ phương

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.