TAILIEUCHUNG - Bài giảng Kinh tế học vi mô I: Chương 4 - ThS. Phan Thế Công

Bài giảng Kinh tế học vi mô I - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp giới thiệu lý thuyết về sản xuất, lý thuyết về chi phí sản xuất, lựa chọn đầu vào tối ưu, lý thuyết về lợi nhuận và quyết định cung ứng của doanh nghiệp. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên và giảng viên ngành Kinh tế. | CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHỦ BIÊN: THS. PHAN THẾ CÔNG THAM GIA: TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 4 Lý thuyết về sản xuất Lý thuyết về chi phí sản xuất Lựa chọn đầu vào tối ưu Lý thuyết về lợi nhuận và quyết định cung ứng của doanh nghiệp Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT Hàm sản xuất và công nghệ Sản xuất trong ngắn hạn Sản xuất trong dài hạn Quy luật năng suất cận biên giảm dần Tỷ suất thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Công nghệ và hàm sản xuất Sản xuất là hoạt động của doanh nghiệp, là quá trình chuyển hóa những đầu vào (các yếu tố sản xuất) thành đầu ra (các sản phẩm). Đầu vào: lao động (L) và các đầu vào khác như: nguyên liệu, vật liệu, trang thiết bị, máy móc, nhà xưởng, kho bãi, đất đai, gọi chung là vốn (K). Đầu ra: là các sản phẩm (hay các hàng hóa hoặc dịch vụ). Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HÀM SẢN XUẤT Là hàm số biểu thị mối quan hệ kỹ thuật giữa đầu vào và đầu ra với một trình độ công nghệ nhất định. Hàm sản xuất sử dụng nhiều đầu vào: Q = f(X1, X2, Xn) Nếu chỉ có 2 đầu vào là K và L thì Q = f(K, L). Ví dụ: Q = 5K + 2L hoặc Q = 40KL hoặc dạng hàm sản xuất Cobb-Douglas: Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Mô tả hàm sản xuất Đầu vào: Vốn, lao động, đất đai, Hàm sản xuất Các đầu ra như: ô tô, lương thực, thực phẩm, quần áo, giày dép, Chương 4 BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Hàm sản xuất trong ngắn hạn Sản xuất trong ngắn hạn là khoảng thời gian sản xuất trong đó nhà sản xuất chỉ có thể thay đổi được một vài yếu tố đầu vào còn các đầu vào khác không đổi. Hàm sản xuất có dạng: Q = f(Ko, L) hoặc Q = f(Lo, K). Chúng ta có thể cho đầu vào vốn cố định hoặc đầu vào lao động cố định. Ví dụ: trong dây chuyền sản xuất thức ăn, các .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.