TAILIEUCHUNG - HỆ QUI CHIẾU TRÁI ĐẤT – TRỌNG LỰC, TRỌNG LƯỢNG –CON LẮC FOUCALT

Ta đã biết, Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt trời với chu kì T=24h. Vì vậy vận tốc góc của nó là 6 2 7, rad / s T rất bé. Mặt khác, nếu xét trong một khoảng thời gian không lớn thì có thể xem như chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời gần như là thẳng đều. Với hai điều kiện kể trên và với một đòi hỏi chính xác không quá cao, ta hoàn toàn có thể xem hệ qui chiếu gắn với Trái Đất là một hệ qui chiếu quán tính | HỆ QUI CHIẾU TRÁI ĐẤT - TRỌNG Lực TRỌNG LƯỢNG -CON LẮC FOUCALT 1. Hệ qui chiếu Trái Đất Ta đã biết Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt trời với chu kì T 24h. Vì vậy vận tốc góc của nó là 2n 7 6rad 5 rất bé. Mặt khác nếu xét trong một khoảng thời gian không lớn thì có ữ T thể xem như chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời gần như là thẳng đều. Với hai điều kiện kể trên và với một đòi hỏi chính xác không quá cao ta hoàn toàn có thể xem hệ qui chiếu gắn với Trái Đất là một hệ qui chiếu quán tính. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp đòi hỏi sự chính xác cao ta phải quan tâm đến các lực quán tính xuất hiện do Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời và chuyển động tự quay của nó gây nên. Chính sự xuất hiện của các lực này làm ảnh hưởng đến một số đại lượng vật lý của các vật trên Trái Đất. Sau đây ta sẽ xét một vài trường hợp cụ thể. A . Gia tốc rơi tự do Xét một vật có khối lượng m đặt tại điểm A có vĩ độ địa lý là ọ. Xét trong hệ qui chiếu gắn với Trái Đất. Vật chịu tác dụng của lực hấp dẫn của Trái Đất và lực quán tính li tâm do chuyển động tự quay của Trái Đất gây nên. Ta có _ Mm R _ r2 R m 0 FLT ĨHCIlt với g0 là gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất. R là bán kính Trái Đất Hợp lực của 2 lực này được gọi là trọng lực của vật m p FHD FLT m Sọ Suy ra mgv m g m ClLT m 0 lJ gọ LT Gia tốc này có phương không hướng về tâm Trái Đất và có giá trị gần đúng là gọ g0 - aLT cosọ gọ g0 - r cos ọ với r là khoàng cách từ vật đến trục quay gọ g0 - 2 cos2 ọ Từ đó ta nhận thấy rằng S0 S p 2R cos2 ọ tức gia tốc rơi tự do ở bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào vĩ độ địa lý. Ở những nơi khác nhau sẽ có giá trị gia tốc rơi tự do khác nhau. Ở xích đạo ọ 0 nó có giá trị cực tiểu và tại 2 cực ọ 900 nó sẽ có giá trị cực đại. Bằng các thí nghiệm ta sẽ đo được gọ tại một vĩ độ địa lý bất kì. Bên cạnh đó ta cũng có số liệu về vận tốc góc . trong chuyển động tự quay của Trái Đất và bán kính R của Trái Đất. Từ đó ta suy ra được g0 tại nơi đó. Các phép tính đã cho ta thấy rằng tại xích đạo g0 9 78

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.