TAILIEUCHUNG - Nghiên cứu chế tạo vật liệu tự phân hủy trên cơ sở polylactic axit và tinh bột sắn Việt Nam

The technological conditions of obtaining the polylactic acid-Vietnamese cassava starch blend on the mix-brabender were investigated. The optimal conditions were: temperature 160o C, reaction time 6 minutes, screw speed 45 r/min., initial material ratio in weight percentage PLA80- PEG10-TB20. Polyethyleneglycol (PEG) as a plasticizer, PN-47 as a distribution agent was used. It showed that the optimal starch content was 20 wt%. Increase in starch content lead to increase in water absorbability and weight loss of the materials. This kind of material is degraded fast in the soil, but had relatively low mechanical property. There need further investigation on this material in order to improve its mechanical property. | Tạp chí Hóa học T. 45 5A Tr. 142 -148 2007 NGHIÊN CỨU CHE TẠO VẬT LIỆU Tự PHÂN HỦY TRÊN Cơ Sỏ POLYLACTIC AXIT VÀ TINH BỘT SẮN VIỆT NAM Đến Tòa soạn 16-8-2007 PHẠM NGỌC LÂN TRAN vĩnh diệu NGUYEN thị phương thảo NGUYỄN thị THUỶ Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polyme Trường Đại học Bách khoa Há Nội SUMMARY The technological conditions of obtaining the polylactic acid-Vietnamese cassava starch blend on the mix-brabender were investigated. The optimal conditions were temperature 160oC reaction time 6 minutes screw speed 45 r min. initial material ratio in weight percentage PLA80-PEG10-TB20. Polyethyleneglycol PEG as a plasticizer PN-47 as a distribution agent was used. It showed that the optimal starch content was 20 wt . Increase in starch content lead to increase in water absorbability and weight loss of the materials. This kind of material is degraded fast in the soil but had relatively low mechanical property. There need further investigation on this material in order to improve its mechanical property. I - MỞ ĐẦU Do phần lớn polyme không tự phân hủy được rác thải rắn polyme đang ngày càng là mối quan tâm lớn của toàn xã hội nhằm bảo vệ môi trường sinh thái trong sạch không bị ô nhiễm. Trong tất cả các phương pháp đóng góp vào việc giảm thiểu sự tổn đọng lượng chất thải rắn polyme thì phương pháp chế tạo vật liệu polyme tự phân hủy là triệt để và có hiệu quả hơn cả. Trung Tâm Nghiên cứu Vật liệu Polyme Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã nghiên cứu thành công màng polyme tự hủy trên cơ sở blend của nhựa polyetylen PE tinh bột sắn Việt Nam TB sử dụng chất trợ tương hợp maleic anhidrit MA ghép lên PE viết tắt là MAPE 1 2 . Tuy nhiên thời gian phân hủy hoàn toàn của loại màng này tương đố i lâu 5 đến10 năm tùy thuộc vào mục đích sử dụng. Nhằm tăng nhanh thời gian phân hủy của vật liệu polyme trong môi trường sau khi sử dụng chúng tôi nghiên cứu chế tạo một loại vật liệu mới - blend trên cơ sở polylactic axit PLA và tinh bột sắn Việt Nam TB . Các tài liệu nghiên cứu cho .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.