TAILIEUCHUNG - Ngành thủy sản Việt Nam: Thực trạng và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế

Ngành thủy sản Việt Nam: Thực trạng và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế trình bày về các nhân tố ảnh hưởng tới tính cạnh tranh của ngành, những thách thức chủ yếu của ngành thủy sản. | NONG NGHIẸP-NONG THON Ngành thủy sàn Việt Nam thực trạng và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế Tiếp theo và hết III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TÔI TÍNH CẠNH TRANH CỦA NGÀNH 1. Các nhà sản xuât nguyên liệu Tính cạnh tranh của ngành thủy sản Việt Nam được thể hiện ở hai cấu thành ngành nuôi trồng và đánh bắt phát triến mạnh và ngành chế biến phát triển còn khá khiêm tôn. Như đã trình bầy ở trên nhờ có nguồn thủy sản phong phú và chi phí nhân công thấp của người nuôi trồng và đánh bắt cho nên hiện nay giá trị gia tàng của ngành nuôi trồng và đánh bắt là cao. Điều này đã được cho thấy từ bảng đầu vào - đầu ra bảng I-O của Việt Nam năm 1996 giá trị gia tăng của ngành đánh bắt và nuôi trồng là 66 4 và năm 2000 giá trị gia tăng ước tính của nhóm đánh bắt hải sản là 46 7 và của nưôi trồng là 68 2 . Do vậy có thể nói lĩnh vực khai thác nguồn lợi thủy sản của Việt Nam là có tính cạnh tranh cao. Lợi thế dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng suy giảm bởi vì nguồn tài nguyên không thể gia tăng theo tốc độ phật triển của ngành. Trên thực tế nhiều yếu tô là cố định như là mặt nước và những yếu tổ khác thậm chí đang trong quá trình cạn kiệt. Mặt khác đánh bắt hải sản có lẽ đang tiến tối ngưổng tôì đa về sản lượng trong khi đó nuôi trồng thủy sản trên đất liền còn có thể tiếp tục phát triển trong thời gian tới. Sô liệu của Trần Thị Miêng 2003 cho thấy rằng vùng nước ngọt đang được sử dụng cho nuôi trồng thủy sản là 34 năm 2000 và 45 nám 2001 trong khi đó năng suất trung bình lại không bị giảm. Đốì với vùng nước 1Ợjtỷ lệ được khai thác là 45 nàm 2000 và 77 năm 2001. Với quy mô khai thác tài ngúyên như hiện nay thì tính cạnh tranh của ngành thủy sản được the hiện qua kích cỡ và chất lượng của NGUYỄN THỊ THANH HÀ NGUYỄN VĂN TIỀN tôm và cá được nuôi ở Việt Nam vẫn được bảo đảm. Tôm đã trở thành mặt hàng quan trọng nhất trong xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vì nó thường chiếm khoảng 40 - 50 trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Xét về chủng loại thì tôm sú đen .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.