TAILIEUCHUNG - Con đường buôn bán qua biên giới với sự hình thành đô thị và những vấn đề cấp bách đặt ra - Trần Hữu Sơn

Tài liệu "Con đường buôn bán qua biên giới với sự hình thành đô thị và những vấn đề cấp bách đặt ra" trình bày về con đường buôn bán qua biên giới Lào Cai (Việt Nam) và Vân Nam (Trung Quốc) với sự hình thành, phát triển (suy vong) của một số đô thị vùng biên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX;. Mời các bạn tham khảo. | QUẢN LÝ KINH TE Con đưòng buôn bàn qua biên giói vói sự hình thành đô thị và nhũng vân đề cấp bách đạt ra TRẦN HỮU SƠN ừ thời cổ đại đến nay những tuyến đường buôn bán giao lưu kinh tế dọc sông Hồng nốì Vân Nam - Trung Quốc vói Bắc Bộ Việt Nam đã tác động đến sự hình thành phát triển và suy vong của các trung tâm dân cư vùng biên gìởi. Đồng thời quá trình hưng vong của các trung tâm này cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến không gian văn hóa không gian dân số học tộc người. Nó đặt ra nhiều vấn đề về mốì quan hệ giữa cư dân từ nơi khác đến với cư dân bản địa giữa đời sổng của người dân ngoại ô và trung tâm đô thị. Mặt khác cũng phân tích rõ những thách thức mặt trái ở vùng biên giói thời mở cửa đe cung cấp tư liệu cho các nhà hoạch định chính sách nhằm xây dựng đô thị vùng biên theo hướng phát triển bền vững. Không gian địa bàn nghiên cứu là một sô đô thị giáp biên giới giữa Lào Cai -Vân Nam thành phô Lào Cai đô thị Sa Pa cúa Việt Nam và các đô thị Hà Khẩu Mông Tự Cá Cựu của Vân Nam - Trung Quốc . Thời gian nghiên cứu tập trung vào hai thời điểm mơ cửa biên giói Việt - Trung thời cận đại cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX và thời điểm mơ cửa hiện nay từ đầu thập kỷ 90 thê ký XX đến nay . 1. Con đường buôn bán qua biên giới Lào Cai Việt Nam và Vân Nam Trung Quốc với sự hình thành phát triển suy vong của một số đô thị vùng biên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Con đường buôn bán qua biên giói Lào Cai Việt Nam và Vân Nam Trung Quốc dọc theo sông Hồng đã hình thành từ rất sớm trong lịch sử cổ đại. Thòi kỳ Tiên Tần con đường buôn bán dọc theo sông Hồng đã hình thành 1. Đến thời Hán Phổ con đường buôn bán nôì liền Tiến Tang Vân Nam với Mê Linh Giao Chỉ khá phát triển2. Trong các di chỉ khảo cổ khai quật ỏ ven sông Hồng thành phố Lào Cai bên cạnh đồ đồng Đông Sơn còn phát hiện một số vũ khí thời nhà Hán tượng người ở Ân Độ và bát bạc vùng Trung Á3. Ớ Vân Nam cũng phát hiện một số đồ đồng Đông Sơn và tiền vỏ sò nguồn gốc từ Việt Nam. Tuyến đưòng buôn bán qua sông Hồng đặc biệt phát triển sau

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.